Drudwas

New Member

Download miễn phí Xuất khẩu lao động – Giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế





LỜI NểI ĐẦU. 4

PHẦN I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRèNH HỘI NHẬP KTQT. 6

I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM. 6

1. Việc làm – thất nhiệp. 6

2. Tạo việc làm. 6

3. Kinh tế quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế. 7

3.1. Khỏi niệm. 7

3.2. Những thuận lợi và thỏch thức khi hội nhập KTQT 8

4. Xuất khẩu lao động. 8

II. MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG – GIẢI PHAP TẠO VIỆC LÀM VÀ TIẾN TRèNH HỘI NHẬP KT. 9

III. ĐẶC ĐIỂM CỦA XKLĐ – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRèNH HỘI NHẬP KTQT. 11

1. XKLĐ – giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trỡnh hội nhập KTQT. 11

2. XKLĐ – giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trỡnh hội nhập KTQT là hoạt động thể hiện rừ tớnh chất xó hội. 11

3. XKLĐ là sự kết hợp hài hũa giữa sự quản lý vĩ mụ của nhà và sự tự chịu trỏch nhiệm của tổ chức XKLĐ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. 11

4. XKLĐ – giải pháp tạo việc làm cho người lao động diễn ra trong một môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt. 11

5. Phải đảm bảo lợi ích của ba bên trong quan hệ xuất khẩu lao động. 11

6. XKLĐ – giải pháp tạo việc làm cho người lao động là một hoạt động đầy biến động. 11

IV. CÁC HèNH THỨC XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG - GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG. 11

V. SỰ CẦN THIẾT CỦA XKLĐ – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRèNH HỘI NHẬP KT. 12

1. Tính quy luật của phân công và hiệp tác lao động quốc tế. 12

2. Nguyên nhân của XKLĐ trên thế giới. 12

3. Điều kiện tiến hành xuất khẩu lao động. 13

4. Thực trạng lực lượng lao động Việt Nam. 13

4.1. Quy mô LLLĐ tăng với tốc độ cao. 14

4.2. Chất lượng LLLĐ Việt Nam ngày càng được nâng cao. 14

5. Tầm quan trọng của XKLĐ Việt Nam – giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trỡnh hội nhậpKTQT. 15

VII. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XKLĐ VIỆT NAM – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRèNH HỘI NHẬP KTQT. 16

VIII. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN XKLĐ – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRèNH HỘI NHẬP KTQT . 17

1. Về mặt tổ chức quản lý. 17

2. Chính sách đối với XKLĐ. 17

PHẦN II: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC XKLĐ VN - GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG. 17

I. QUÁ TRèNH HèNH THÀNH THỂ CHẾ, MễI TRƯỜNG XKLĐ Ở VIỆT NAM. 17

1. Chủ trương chính sách về xuất khẩu lao động. 17

2.Cơ chế quản lý XKLĐ ở Việt Nam. 18

II. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN KHI TIẾN HÀNH XKLĐ VIỆT NAM – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRèNH HỘI NHẬP KTQT. 19

1. Những thuận lợi. 19

2. Những khú khăn và thách thức. 19

III. PHÂN TÍCH TèNH HèNH XKLĐ CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2000 – 2005. 19

1. Tỡnh hỡnh lao động có việc làm 2000 – 2005. 19

2.Tỡnh hỡnh XKLĐ của Việt Nam theo cơ cấu tuổi, giới tính và ngành nghề. 20

3. Số lượng lao động đi xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 21

2000 – 2005. 21

3. Thị trường lao động xuất khẩu. 22

4. Những vấn đề cũn tồn tại và nguyờn nhõn. 24

PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC XKLĐ – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRèNH HỘI NHẬP KTQT. 25

I. PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC. 25

1. Dự báo về đặc điểm và xu hướng phát triển xuất khẩu lao động trong thời gian tới. 25

2. Quan điểm nâng cao hiệu quả của công tác XKLĐ Việt Nam - giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trỡnh hội nhập KTQT. 25

3. Định hướng chính và chủ yếu trong thời gian tới. 26

4. Mục tiờu. 26

II. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ XKLĐ – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRèNH HỘI NHẬP KTQT. 27

1. Một số giải pháp pháp lý nhằm thúc đẩy xuất khẩu lao động. 27

2. Giải pháp tổ chức thực hiện XKLĐ của Việt Nam – giải pháp tạo việc làm trong tiến trỡnh hội nhập KTQT. 28

KẾT LUẬN 29

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 30

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n lao động ( ra khỏi biờn giới một quốc gia) trước hết là một hiện tượng khỏch quan trong quy luật hoạt động của bản thõn người lao động, tiếp đú là sự thỳc ộp về việc làm đối với nước cú quỏ nhiều lao động và nguồn thu từ hoạt động XKLĐ mang lại và một loạt cỏc nguyờn nhõn khỏc nữa.
Đến khoảng 20 năm trở lại đõy,cựng với quỏ trỡnh khu vực húa và toàn cầu húa nền kinh tế, việc đưa lao động ra nước ngoài đó được nõng lờn một tầm mới cả về quy mụ, hỡnh thức và chất lượng. Đú là do nền kinh tế toàn cầu đang phỏt triển và chuyển biến về chất khụng đồng đều giữa cỏc nước trờn thế giới trờn cơ sở của tiến bộ kĩ thuật và khoa học cụng nghệ.
Từ thực tiễn ta thấy sức lao động của cỏc quốc gia dư thừa lao động đó trở thành hàng húa mang tớnh quốc tế mà cỏc quốc gia đem đổi lấy ngoại tệ dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau.
Như vậy đến nay việc di chuyển lao động giữa cỏc nước khụng cũn là hoạt động đơn lẻ, tự phỏt của bản thõn người lao động mà đó được thực hiện một cỏch cú tổ chức dưới hỡnh thức tổ chức XKLĐ của nhà nước hay tổ chức tư nhõn hoạt động về XKLĐ.
Ngày nay, khi kinh tế ngày càng phỏt triển cựng với quỏ trỡnh hội nhập khu vực húa, toàn cầu húa diễn ra sõu rộng thỡ phõn cụng và hiệp tỏc lao động cũng khụng ngừng phỏt triển. Đặc biệt là đối với Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập KTQT là điều kiện thuận lợi để Việt Nam tiến hành XKLĐ sang cỏc nước, giải quyết việc làm cho người lao động đồng thời tăng nguồn thu ngoại tệ cho nhà nước, nõng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động và gia đỡnh họ, gúp phần vào cụng cuộc phỏt triển đất nước với mục tiờu: dõn giàu – nước mạnh – xó hội cụng bằng văn minh.
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA XKLĐ – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRèNH HỘI NHẬP KTQT.
XKLĐ là hoạt động liờn quan đến nhiều chủ thể kinh tế và quốc gia khỏc nhau do vậy nú cũng mang những nột đặc trưng riờng:
- XKLĐ – giải phỏp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trỡnh hội nhập KTQT.
- XKLĐ – giải phỏp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trỡnh hội nhập KTQT là hoạt động thể hiện rừ tớnh chất xó hội.
- XKLĐ là sự kết hợp hài hũa giữa sự quản lý vĩ mụ của nhà và sự tự chịu trỏch nhiệm của tổ chức XKLĐ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
- XKLĐ – giải phỏp tạo việc làm cho người lao động diễn ra trong một mụi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt.
- Phải đảm bảo lợi ớch của ba bờn trong quan hệ XKLĐ.
- XKLĐ – giải phỏp tạo việc làm cho người lao động là một hoạt động đầy biến động.
IV. CÁC HèNH THỨC XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG - GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG.
XKLĐ của Việt Nam cú hai hỡnh thức chủ yếu đú là XKLĐ tại chỗ và hỡnh thức XKLĐ đưa người lao động ra nước ngoài làm việc. Trong đề ỏn này chỉ đề cập đến hỡnh thức XKLĐ đưa người lao động ra nước ngoài làm việc.
Hoạt động XKLĐ đưa người lao động ra nước ngoài làm việc được chia thành cỏc hỡnh thức chủ yếu sau:
- Cỏc nhõn lao động tự tỡm việc làm ở nước ngoài: hỡnh thức này ra đời sớm nhất và phổ biến đối với cỏc nước cú chung đường biờn giới.
- Lao động đi làm việc ở nước ngoài thụng qua cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động.
- Lao động đi làm việc theo cụng trỡnh thầu khoỏn, liờn doanh, liờn kết, hợp tỏc trực tiếp, đầu tư ra nước ngoài.
- Lao động đi làm việc ở nước ngoài thụng qua cỏc Hiệp định, thỏa thuận, cam kết của Chớnh phủ.
- Lao động đi làm việc ở nước ngoài thụng qua cỏc hợp đồng thực tập nõng cao tay nghề.
Việc phõn chia hoạt động XKLĐ nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý XKLĐ được dễ dàng hơn và đạt hiệu quả cao nhất.
V. SỰ CẦN THIẾT CỦA XKLĐ – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRèNH HỘI NHẬP KT.
1. Tớnh quy luật của phõn cụng và hiệp tỏc lao động quốc tế.
C.Mac đó nhận định: khi lực lượng sản xuất phỏt triển tất yếu dẫn đến sự phõn cụng và hiệp tỏc lao động quốc tế ngày càng được tăng cường và hoàn thiện.
Dưới tỏc động của cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ, lực lượng sản xuất của nền kinh tế thế giới phỏt triển với tốc độ chưa từng cú. Sản xuất lớn chỉ đạt được hiệu quả cao khi mở rộng phõn cụng và hiệp tỏc lao động trờn phạm vi quốc tế.
Sự phỏt triển mất cõn đối về kinh tế giữa cỏc quốc gia, cựng với sự phõn bố dõn cư và tài nguyờn khụng đồng đều giữa cỏc quốc gia dẫn đến một số quốc gia thiếu nguồn lực để phỏt triển sản xuất. Để khắc phục tỡnh trạng trờn thị trường quốc tế về cỏc yếu tố của sản xuất ngày càng phỏt triển trong đú cú thị trường sức lao động
Với xu thế quốc tế húa đời sống kinh tế thế giới, quan hệ cung – cầu về lao động đó vượt ra ngoài biờn giới một quốc gia trong đú bờn cung sẽ là xuất khẩu cũn bờn cầu sẽ là nhập khẩu.
Nguyờn nhõn của XKLĐ trờn thế giới.
Do tỏc động của cỏc cỏch mạng khoa học trờn thế giới, lực lượng sản xuất ngày càng phỏt triển với tốc độ nhanh chúng, sản xuất được mở rộng.
Hai là, tài nguyờn thiờn nhiờn ngày càng được khai thỏc với khối lượng lớn để bắt nhịp cựng sự phỏt triển với tốc độ chúng mặt của nền kinh tế.
Ba là, do sự chờnh lệch về thu nhập và mức sống của người dõn giữa cỏc nước.
Bốn là, sự gia tăng dõn số, nguồn lao động khụng đồng đều giữa cỏc quốc gia.
Năm là tỏc động của xu thế kinh tế lớn của nền kinh tế thế giới – toàn cầu húa nền kinh tế thế giới cựng tiến trỡnh hội nhập nền KTQT.
Sỏu là nguồn thu ngoại tệ, tăng thu ngõn sỏch, nõng cao tay nghề lao động, giải quyết tỡnh trạng thất nghiệp đang tăng nhanh mà hoạt động XKLĐ mang lại.
3. Điều kiện tiến hành xuất khẩu lao động.
XKLĐ khụng chỉ là hoạt động kinh tế của một quốc gia mà cú rất nhiều bờn liờn quan. Những bờn tham gia hoạt động XKLĐ cú quan hệ chặt chẽ với nhau trờn cơ sở kết hợp hài hũa lợi ớch giữa cỏc bờn. Để đạt được điều đú và để hoạt động XKLĐ đạt được hiệu quả cao cần cú những điều kiện nhất định:
Thứ nhất, người lao động phải được tự do sở hữu năng lực lao động của mỡnh và khụng cú tư liệu sản xuất hay khụng cú đủ tư liệu sản xuất để sức lao động được trở thành hàng húa.
Thứ hai, phải phỏ vỡ được những rào cản của quan hệ xó hội khụng cũn phự hợp như: quan hệ phong kiến, những hủ tục lạc hậu, .
Thứ ba, sự phỏt triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường cựng với xu thế toàn cầu húa nền kinh tế thế giới và quỏ trỡnh hội nhập KTQT, người lao động bị quốc tế húa. Sự di chuyển về vốn định hướng và quyết định sự di chuyển về sức lao động.
Thứ tư, sự phỏt triển khụng ngừng của cỏc loại hỡnh giao thụng và cỏc phương tiện giao thụng hiện đại đó tạo điều kiện cho sự di chuyển quốc tế sức lao động núi chung và sự phỏt triển của hoạt động XKLĐ.
4. Thực trạng lực lượng lao động Việt Nam.
Quy mụ và chất lượng của LLLĐ là những nhõn tố ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động XKLĐ, với quy mụ lao động lớ...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top