teen_9x94

New Member

Download miễn phí Đề tài Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp thương mại và những giải pháp nâng cao hiệu quả cho doanh nghiệp





Phần Mở Bài 1

Giải Quyết Vấn Đề: 2

Phần 1: Phỏt triển nguồn nhõn lực trong doanh nghiệp 2

I. Vị trí và đặc điểm của người lao động: 2

1. Vị trớ lao động trong doamh nghiệp thương mại 2

2. Đặc điểm lao động trong doanh nghiệp thương mại 2

II. Phỏt triển nguồn nhõn lực: 3

1. Đưa ra tiêu chuẩn của người lao động đối với các doanh nghiệp thương mại: 3

2. Cần cú sự sắp xếp vị trớ hợp lý của người lao động trong doanh nghiệp dựa trờn trỡnh độ và năng lực 4

1. Sử dụng và phỏt huy sức mạnh mọi tiềm năng người lao động trong doanh nghiệp: 5

4. Chớnh sỏch tuyển dụng bổ sung nguồn nhõn lực cho doanh nghiệp: 5

Phần 2: Những Giải Phỏp Nõng Cao Hiệu Quả Nguồn Nhõn Lực Cho Doanh Nghiệp 6:

1. Đào tạo công nhân lành nghề trong doanh nghiệp thương mại 6

2. Mở rộng thị trường nhằm thu hút lao động: 6

3. Luôn luôn có sự nâng cao và bồi dưỡng, tạo điều kiện học hỏi kỹ thuật công nghệ cho lao động 7

4. Nõng cao thể chất và thu nhập cho người lao động 7

5. Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực trong ngành công nghệ thông tin nước ta hiện nay 7

Kết luận 10

Tài liệu tham khảo

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp thương mại và những giải pháp nâng cao hiệu quả cho doanh nghiệp
Phần Mở Bài
Tầm quan trọng của việc phỏt triển nguồn nhõn lực trong doanh nghiệp thương mại hiện nay là cực kỳ cần thiết. Nếu cả trỡnh độ năng lực của nhõn viờn lẫn trang thiết bị ngày càng nõng cao; khi cụng việc ngày càng phức tạp, đa dạng và yờu cầu của cụng việc ngày càng tăng; khi hầu hết cỏc doanh nghiệp đều phải đối đầu sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trờn thị trường; phải vật lộn với cỏc cuộc suy thoỏi kinh tế và đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhõn viờn. Đặc biệt trong nền kinh tế chuyển đổi, nơi mà cỏc sản phẩm đó được hoạch định, cỏc nhà quản lý khụng hề cú ý tưởng về việc phỏt triển quản lý doanh nghiệp, kết quả là họ khụng cú khả năng đề ra quyết định, khụng cú khả năng để chấp nhận rủi ro, làm việc đơn thuần như một nhõn viờn hành chớnh, vấn đề ỏp dụng và phỏt triển nguồn nhõn lực được coi như một trong những điểm mấu chốt của cỏc doanh nghiệp. Việt Nam chỳng ta cũng khụng phải là trường hợp ngoại lệ. Quỏ trỡnh chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường đó bộc lộ nhiều yếu kộm trong quản lý kinh tế nhất là về vấn đề nhõn lực. Điều này được coi như một trong những nguyờn nhõn quan trọng nhất cản trở kinh tế phỏt triển. Thờm vào đú, Việt Nam cũn phải đối đầu những vấn đề gay gắt của một đất nước sau chiến tranh và một nền kinh tế kộm phỏt triển. Đất nước lõm vào tỡnh trạng thiếu thốn đủ thứ, ngoại trừ lao động khụng cú trỡnh độ lành nghề. Tromh khi vấn đề này chưa kịp giải quyết xong, vấn đề khỏc đó xuất hiện. Đổi mới quản lý kinh doanh núi chung, quản lý và phỏt triển nguồn nhõn lực núi riờng thực sự là nguồn tiềm năng to lớn thỳc đẩy kinh tế phỏt triển và nõng cao mức sống cho nhõn dõn. Tuy nhiờn, khỏi niệm và thực tiễn ỏp dụng những vấn đề phỏt triển nguồn nhõn lực khụng giống nhau ở cỏc quốc gia khỏc nhau. Trong một nền kinh tế chuyển đổi như Việt Nam, nơi trỡnh độ cụng nghệ, kỹ thuật cũn ở mức độ thấp, kinh tế chưa ổn định và nhà nước chủ trương “quỏ trỡnh phỏt triển phải thực hiện bằng con người và vỡ con người”, thỡ việc phỏt triển nguồn nhõn lực là hệ thống cỏc triết lý, chớnh sỏch và hoạt động chức năng về thu hỳt, đào tạo-phỏt triển và duy trỡ con ngưũi của một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn nhõn viờn.
Giải quyết vấn đề
Phần 1: Phỏt triển nguồn nhõn lực trong doanh nghiệp:
Vị trớ và đặc điểm của người lao động:
Vị trớ lao động trong doamh nghiệp thương mại:
Lao động của ngành thương mại giữ vị trớ quan trọng trong quỏ trỡnh tỏi sản xuất xó hội và sự phỏt triển của nền kinh tế quốc dõn: Một bộ phận khỏ lớn lao động của ngành thương mại thực hiện chức năng tiếp tục quỏ trỡnh sản xuất trong lưu thụng. Lao động này mang tớnh chất sản xuất, nú tạo ra giỏ trị và giỏ trị mới của hàng hoỏ. Ngoài ra cũn là bộ phận lao động cần thiết phục vụ và thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh tỏi sản xuất xó hội. Nú chuyờn mụn hoỏ tổ chức lưu thụng hàng hoỏ nờn giải phúng lao động sản xuất khỏi việc thực hiện chức năng lưu thụng hàng hoỏ tập chung vào sản xuất, gúp phần nõng cao năng suất lao động xó hội; nắm chắc nhu cầu thị trường và tổ chức tiờu thụ nhanh chúng hàng hoỏ, thu vốn nhanh để tiếp tục chu kỳ sản xuất tiếp theo. Lao động thương mại và dịch vụ thương mại khụng chỉ đơn thuần đỏp ứng nhu cầu mua bỏn hàng hoỏ của người tiờu dựng, mà cũn gúp phần giải phúng lao động trong việc nội trợ của từng gia đỡnh, tăng thời gian nhàn rỗi cho nhõn dõn để tự nõng cao trỡnh độ văn hoỏ, khoa học, kỹ thuật và thời gian nghỉ ngơi. Nước ta chuyển từ nền kinh tế hàng hoỏ quan liờu, bao cấp sang nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, cỏc doanh nghiệp thương mại, dịch vụ phỏt triển với tốc độ rất nhanh ở khắp mọi miền của đất nước, số lượng lao động hoạt động trong ngành thương mại và dịch vụ ngày càng đụng, phục vụ đắc lực cho sự phỏt triển nền kinh tế và sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hỏo đất nước.
Đặc điểm lao động trong doanh nghiệp thương mại:
Hoạt động trong ngành thương mại vừa mang tớnh chất sản xuất, vừa thực hiện mua bỏn hàng hoỏ và vừa mang tớnh phục vụ sinh hoạt đời sống nhõn dõn. Để đưa hàng hoỏ từ nơi sản xuất đến người tiờu dựng, hoạt động lao động trong ngành thương mại tổng hợp nhiều lĩnh vực: khoa học-kỹ thuật, tõm-sinh lý, văn hoỏ và nghệ thuật lao động thương mại gúp phần thiết lập quan hệ giữa cỏc tầng lớp dõn cư trong xó hội, quan hệ giữa người sản xuất với người tiờu dựng, giữa người với người trong xó hội thụng qua thực hiện mua bỏn hàng hoỏ và cung ứng dịch vụ. Do vậy, hoạt động lao động trong ngành thương mại mang tớnh chất xó hội rộng rói. Trong thời đại hoà nhập và thực hiện chớnh sỏch mở cửa, thiết lập và mở rộng quan hệ kinh tế thương mại với cỏc nước, lao động thương mại gúp phần mở rộng kinh tế thương mại với cỏc nước.
II. Phỏt triển nguồn nhõn lực:
Đưa ra tiờu chuẩn của người lao động đối với cỏc doanh nghiệp thương mại:
tiờu chuẩn cơ bản nhất: Cú trỡnh độ chớnh trị, nắm vững quan điểm, đường lối của Đảng và vận dụng nú vào phỏt triển ngành thương mại; nắm chớnh sỏch và nghiờm chỉnh chấp hành chớnh sỏch và phỏp luật của nhà nước; cú trỡnh độ quản lý và kinh doanh thương mại; phải biết ngoại ngữ. Cú tinh thần yờu nước tận tụy với cụng việc, phấn đấu thực hiện cú hiệu quả đường lối của Đảng và nhà nước trong hoạt động thương mại quốc tế, Việt Nam muốn là bạn của cỏc nước nhưng phải giữ vững mục tiờu độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội. Cú phẩm chất đạo đức, khụng tham ụ lóng phớ, phải đặt lợi ớch cỏ nhõn trong lợi ớch quốc gia, lợi ớch của doanh nghiệp và tập thể; phải cú ý thức tổ chức kỷ luật chấp hành mọi sự phõn cụng của nhà nước và doanh nghiệp, thiết lập quan hệ tốt với khỏch hàng, tận tỡnh phục vụ khỏch. Ngoài ra đối với lónh đạo và nhõn viờn doanh nghiệp thỡ phải nắm vững đường lối chủ trương và chiến lược phỏt triển ngành thương mại, nghiệp vụ quản lý kinh doanh, hiểu biết tõm lý của từng đối tượng khỏch hàng và cú phương phỏp giao tiếp tốt khỏch hàng, biết ngoại ngữ nếu là bộ phận cú quan hệ giao dịch với nước ngoài, cú sức khoẻ
Cần cú sự sắp xếp vị trớ hợp lý của người lao động trong doanh nghiệp dựa trờn trỡnh độ và năng lực:
Việc xỏc định rừ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tiờu chuẩn trong phõn tớch cụng việc cỏ nhõn chưa đủ mà cỏc cụng ty cũn cần thiết thực xỏc định, phõn cụng chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ trong bộ mỏy quản lý sao cho hợp lý như: (1)Liệt kờ tất cả những chức năng, nhiệm vụ chủ yếu cần được thực hiện trong toàn cụng ty, và trong cỏc phũng ban bộ phận.(2)Liệt kờ tất cả những chức năng, nhiệm vụ chủ yếu, thực tế đang được thực hiện tại cỏc phũng ban, bộ phận (3)tổng hợp c

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển nguồn nhân lực tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Văn hóa, Xã hội 0
L Phát triển nguồn hàng nước ngoài ngành thời trang nữ của công ty TNHH Shopee Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 Quản trị Nhân lực 0
D Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ở Việt Nam Theo Hướng Kinh Tế Tri Thức Văn hóa, Xã hội 0
D Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Hưng Yên Văn hóa, Xã hội 0
D Vai trò của nguồn lực con người trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa, Xã hội 0
D Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp và sự liên hệ ở các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top