hakusho2512

New Member

Download miễn phí Đề tài Phương pháp định giá trong doanh nghiệp Việt Nam Lý luận và thực tiễn





LỜI MỞ ĐẦU 1

Phần I. Định giá sản phẩm trong doanh nghiệp. 2

A/ Một số vấn đề lý luận về giá. 2

1. Vai trò và chức năng của giá. 2

 1.1 Vai trò của giá. 2

 1.2 Chức năng của giá. 3

 1.3 Giá tối ưu. 3

2. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc định giá. 4

 2.1 Giá cả và khối lượng sản phẩm cung cầu trên thị trường 4

 2.2 Sức mua của tiền tệ. 6

 2.3 Giá cả và các hình thái thị trường. 7

 2.3.1 Thị trường cạnh tranh hoàn hoả. 7

 2.3.2 Thị trường cạnh tranh độc quyền. 8

 2.3.3 Thị trường độc quyền. 9

 2.4 Vai trò quản lý giá cả của nhà nước. 10

B/ Định giá trong doanh nghiệp. 10

1. Định giá, sự sống còn của doanh nghiệp. 10

2. Các loại giá trong doanh nghiệp. 11

 2.1 Mức giá. 11

 2.2 Chênh lệch giá (giá phân biệt). 12

 2.3 Giá chuẩn. 13

 2.4 Khung giá. 14

 2.5 Tỷ giá. 14

3. Các yếu tố cấu thành giá sản phẩm. 15

 3.1 Các yếu tố cấu thành tổng chi phí. 15

 3.2 Các yếu tố cấu thành lợi nhuận mục tiêu. 15

4. Phương pháp định giá sản phẩm trong doanh nghiệp. 16

 4.1 Định giá cộng chi phí. 16

 4.2 Tỷ suất lợi nhuận chỉ tiêu. 17

 4.3 Tỷ suất lợi nhuận hiện thời. 17

 4.4 Định giá hệ số. 18

 4.5 Định giá tỷ giá. 18

Phần II. Định giá sản phẩm trong các cấu trúc thị trường. 19

1. Nguyên tắc định giá trong doanh nghiệp nước ta. 19

 1.1 Phương pháp xác định giá lấy nhu cầu làm chủ đạo. 19

 1,2 Phương pháp định giá lấy cạnh tranh làm chủ đạo 21

2. Chính sách định giá trong kinh doanh. 22

 2.1 Chính sách định giá thấp. 22

 2.2 Chính sách định giá theo thị trường. 23

 2.3 Chính sách định giá cao. 23

 2.4 Chính sách bán phá giá. 24

3. Kỷ thuật định giá sản phẩm hiện nay. 24

4. Vai trò của nhà nước trong việc điều tiết giá ở giai đoạn hiện nay. 26

Phần III. Một số nhận định về việc định giá trong các doanh nghiệp Việt Nam. 27

1. Thuận lợi. 27

2. Thách thức. 27

3. Đôi điều về pháp lệnh giá của nước ta hiện nay. 28

 

Kết luận.

 30

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


rên cơ sở đó xây dựng các chiến lược và chính sách cụ thể. Ngoài ra, sự điều tiết giá cả của nhà nước không chỉ có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế, mà còn có tác dụng to lớn đối với việc thực hiện các mục tiêu xã hội, cụ thể là sự tiến bộ và công bằng xã hội...
B/ Định giá trong doanh nghiệp.
1. Định giá, sự sống còn của doan nghiệp.
Định giá sản phẩm là vấn đề cực kỳ quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiêu thụ sản phẩm, đến lợi nhuận do đó ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển nói chung và sự sống còn của doanh nghiệp nói riêng. Vì thế, trong quá trình sản xuất kinh doanh, không thể định giá một cách chủ quan, tuỳ tiện và càng không được xuất phát từ lòng mong muốn. Giá cả là một phạm trù kinh tế tổng hợp, tồn tại một cách khách quan cùng với sự ra đời và phát triển của sản xuất hàng hoá. Đồng thời giá cả củng phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa người bán và người mua, nhà sản xuất với thị trường và xã hội.
Trong thực tế cuộc sống cho thấy, mổi người chúng ta đã có lúc là người bán và có lúc là người mua, xuất phát từ lợi ích kinh tế của mình khi là người bán ta luôn muốn bán với giá cao, nhưng ở vị trí của người mua ta chỉ muốn mua rẻ. Đó là sự mâu thuẩn muôn thủa giữa người bán và người mua, xét về mặt lợi ích kinh tế, trong quan hệ thị trường, mâu thuẩn này chỉ được giải quyết khi, sản phẩm đã được định giá đúng, thoả mản được lòng mong muốn trong giới hạn có thể chấp nhận được giữa người bán và người mua.
Cho nên, trong sản xuất kinh doanh, định giá là công việc hết sức khó khăn, phức tạp, nó thực sự là khoa học, nghệ thuật đòi hỏi phải không khéo, linh hoạt và mềm dẻo, sao cho phù hợp với thị trường, đảm bảo trang trải được các chi phí và có lãi. Nừu định giá không chính xác, giá quá cao hay quá thấp, đều có thể dẩn đến không thể tiêu thụ được sản phẩm, không bù đắp được chi phí và do đó, sẽ đẩy doanh nghiệp vào tình trạng thua lổ, phá sản.
2. Các loại giá trong doanh nghiệp.
Xác định các loại giá trong kinh doanh, để đưa ra các mức giá dự kiến, lựa chọn các cách ứng xử về giá đối với từng sản phẩm hàng hoá nhằm thoả mản nhu cầu của doanh nghiệp, cũng như các yêu cầu có tính chất bắt buộc của nhà nước trong lỉnh vực giá cả, là công việc cực kỳ quan trọng đối với bất cứ một doanh nghiệp nào khi tham gia vào thị trường. Trong thực tế kinh doanh, khi nói đến định giá sản phẩm, tức là nói đến việc xác định các loại giá cả, bao gồm: mức giá, chênh lệch giá, tỷ giá, giá chuẩn, khung giá và giá giới hạn. Trong đó, mức giá, chênh lệch giá và tỷ giá là các căn cứ quan trọng nhất để doanh nghiệp xây dựng mức giá dự kiến và làm giá phân biệt theo đinh hướng kinh doanh của mình trên cơ sở yêu cầu của thị trường và những thể chế của nhà nước trong lỉnh vực giá.
2.1 Mức gia.
Mức giá là biểu hiện bằng tiền giá trị, của hàng hoá có lượng giá trị sử dụng nhất định, thực hiện ở một khâu lưu thông một quan hệ trao đổi nhất định. Mức giá của sản phẩm phụ thuộc vào quy cách chất lượng sản phẩm, kiểu kênh phân phối, thời gian, địa điểm tiêu thụ sản phẩm, cách thanh toán, số lượng mua và một số các tiêu thức khác trong từng doanh nghiệp cụ thể.
Đối với các doanh nghiệp, mức giá được xác định cho một đơn vị sản phẩm cụ thể. Nó có thể là mức giá dự kiến hay là mức giá thực hiện trong mua bán. Tuy nhiên, mức giá cụ thể của từng sản phẩm là bao nhiêu, về cơ bản được quyết định trực tiếp bởi quan hệ cung cầu trên thị trường, sự can thiệp của doanh nghiệp và của nhà nước là không đáng kể, muốn can thiệp vào mức giá, phải tác động thông qua việc làm thay đổi quan hệ cung cầu trên thị trường (trong thị trường độc quyền). Trong trường hợp là mức giá dự kiến, chỉ tiêu mức giá sẽ là tham số quan trọng để phân tích điểm hoà vốn, đoán các chỉ tiêu khối lượng sản phẩm bán ra, tổng chi phí, tổng thu nhập và tổng lợi nhuận của doanh nghiệp. Mức độ đạt được của các chỉ tiêu dự kiến này sẽ là căn cứ để doanh nghiệp quyết định chiến lược kinh doanh, phương án sản phẩm và lựa chọn phương án giá tối ưu.
Mức giá tối ưu mà doanh nghiệp lựa chọn phải là mức giá nằm trong vùng giá dự kiến mà tại đó, có thể thoả thuận được những yêu cầu bắt buộc của chính sách giá cả và đáp ứng được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Mức giá thực hiện là mức giá doanh nghiệp sử dụng trong mua bán. Mức giá này sẽ quyết định tổng thu nhập thực tế và tổng lợi nhuận thực tế doanh nghiệp đạt được. Vì vậy, nó có ý nghĩa quyết định khả năng thu hồi các chi phí đã bỏ ra, củng như khả năng tích luỹ để mở rộng sản xuất của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, mức giá của một đơn vị sản phẩm nói chung đều do các doanh nghiệp tự định đoạt. Tuy nhiên hiện nay cũng có một số sản phẩm do nhà nước định gía - chủ yếu là những sản phẩm có tính chiến lược, điều tiết các hoạt động kinh tế ở tầm vĩ mô do nhà nước quy định.
2.2 Chênh lệch giá (giá phân biệt).
Là những khoảng cách về mức giá của cùng một loại sản phẩm, hàng hoá nhưng khác nhau về chất lượng, thời gian và địa điểm tiêu thụ, phân phối, cách thanh toánvà số lượng mua áp dụng cho các đối tượng tiêu dùng khác nhau.
Khi phân biệt giá doanh nghiệp cần căn cứ vào các yếu tố sau:
+ Thị trường và khu vực tiêu thụ: Căn cứ vào đặc điểm của từng thị trường và khu vực cụ thể mà doanh nghiệp cần áp dụng giá phân biệt cho từng loại sản phẩm khi đem ra tiêu thụ ở từng thì trường. Chẳng hạn như thị trường truyền thống hay thị trường doanh nghiệp mới gia nhập, thị trường thành phố, hay thị trường nông thôn miền núi.
+ Chất lượng sản phẩm: Căn cứ vào chất lượng để tiến hành phân loại sản phẩm theo cấp, loại chất lượng khác nhau từ đó ra quyết định các mức giá khác nhau cho các sản phẩm khác nhau đó.
+ Khối lượng mua của người tiêu dùng: Để khuyến khích khách hàng mua một số lượng lớn, cần áp dụng các tỉ lệ chiết khấu. Tức là trên cơ sở giá bán lẻ, quy định một số tỷ lệ chiết khấu giảm giá cho người mua tương ứng với từng khối lượng hàng cụ thể, chẳng hạn giá bán 1 loại sản phẩm là 10000đ nếu mua 100sp có thể giảm 5%, 300sp có thể giảm 10%, 500sp có thể giảm 15%, 1000sp giảm 20%....Mặc dù trong trường hợp này lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm của doanh nghiệp thu được có giảm đi, song việc tiêu thụ nhanh sản phẩm với khối lượng lớn nên tổng lợi nhuận của doanh nghiệp có thể đạt được nhiều hơn và có thể quay vòng vốn nhanh hơn.
Ngoài ra, doanh nghiệp có thể áp dụng một số hình thức khác: như giảm giá cho những đối tượng có thu nhập thấp, giá khai trương, giá khuyến mại...hay là giá phân biệt cho việc thanh toán nhanh nhằm kích thích khách hàng trả tiền mặt.....
áp dụng chênh lệch giá trong kinh doanh là việc làm phổ biến hiện nay, nhằm đảm bảo tính linh hoạt trong việc xác định giá trong điều kiện giữ nguyên mức giá cơ sở, làm tăng tốc độ, sản lượng bán sản phẩm, k...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thí nghiệm xác định hàm lượng ion đồng theo phương pháp chuẩn độ tạo phức và xây dựng một số bài thí nghiệm Luận văn Sư phạm 0
D các trường hợp phẫu thuật thường gặp trên chó, mèo: chỉ định, phương pháp phẫu thuật, kết quả điều trị tại bệnh viện thú y Y dược 0
D Xác định hàm lượng mangan trong nước sinh hoạt bằng phương pháp trắc quang với thuốc thử Formaloxim Khoa học Tự nhiên 0
D Phương pháp khủ dạng vộ định Ôn thi Đại học - Cao đẳng 0
D XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITRIT TRONG THỊT VÀ SẢN PHẨM THỊT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG Khoa học Tự nhiên 0
D Sử dụng phương pháp sắc ký lỏng cao áp để xác định một số kim loại nặng trong các đối tượng môi trường Khoa học Tự nhiên 0
D Ứng dụng phương pháp so sánh vào định giá mua bán bất động sản tại thị trường Việt Nam Luận văn Luật 0
D Nghiên cứu các mô hình định giá doanh nghiệp ứng dụng phương pháp tài sản và phương pháp dòng tiền chiết khấu trong việc định giá ngân hàng VCB Luận văn Kinh tế 0
D sáng kiến kinh nghiệm phương pháp xác định nhanh số đồng phân hợp chất hữu cơ Luận văn Sư phạm 0
D Chế tạo vật liệu nano ZnO bằng phương pháp điện hóa và định hướng ứng dụng Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top