Download miễn phí Đề tài Lợi nhuận và một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại công ty TNHH điện tử Việt – Nhật





Mục lục

Phần I. Tình hình kinh doanh và thực hiện lợi nhuận tại Công ty TNHH Điện tử Việt Nhật.

 I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Điện tử Việt Nhật.

1.1. Giới thiệu khái quát về công ty.

1.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty.

1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty.

1.4. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại công ty.

1.4.1. Tổ chức kế toán.

1.4.2. Tổ chức hạch toán kế toán.

Phần II. Thực trạng hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của công ty trong năm 2005 – 2006.

2.1. Thực trạng về vốn.

2.1.1. Cơ cấu về tài sản.

2.1.2. Cơ cấu về nguồn vốn.

2.2. Tình hình kinh doanh của công ty.

2.3. Tình hình về lợi nhuận và các yếu tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty.

2.3.1. Tình hình lợi nhuận của công ty.

2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty.

2.4. Chỉ tiêu tài chính đánh giá hiệu quả thực hiện lợi nhuận.

Phần III. Một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại Công ty TNHH Điện tử Việt Nhật.

3.1. Một số thuận lợi và khó khăn.

3.1.1. Thuận lợi

3.1.2. Khó khăn.

3.2. Một số kiến nghị nhằm tăng lợi nhuận tại công ty TNHH Điện tử Việt Nhật.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ập phiếu xuất từ kế toán vật tư, kiểm tra lại chứng từ xuất tiếp đó nhập lên phần mềm kế toán công nợ phải thu của khách hàng. Cuối tháng, lập bảng tổng hợp công nợ phải thu của khách hàng.
+ Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt của công ty. Chi và thu tiền mặt hàng ngày. Cuối tháng lập báo cáo các quỹ đầy đủ theo quy định của nhà nước.
1.4.2. Tổ chức hạch toán kế toán.
- Chế độ kế toán đang áp dụng: Theo QĐ số 48/2006/QĐ - BTC.
- Hình thức kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ (sơ đồ 3)
- Niên độ kế toán: Niên độ kế toán bắt đầu ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Việt Nam Đồng.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Giá trị còn lại thực tế hàng tồn kho.
+ Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Bình quân gia quyền tháng.
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai hàng thường xuyên.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ đang áp dụng: Phương pháp đường thẳng.
-Thuế GTGT áp dụng: Theo phương pháp khấu trừ.
Sơ đồ 3: Trình tự chứng từ ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ.
Sổ hạch toán chi tiết
Chứng từ gốc( bảng tổng hợp chứng từ gốc)
Sổ quỹ
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ nghi sổ
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo kế toán
Chú thích:
: Ghi hàng ngày.
: Ghi cuối tháng
: Quan hệ kiểm tra đối chiếu
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán – Tài chính công ty)
Phần II. Thực trạng hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của công ty trong năm 2005-2006.
2.1. Thực trạng về vốn và nguồn vốn của công ty.
Các số liệu từ bảng cân đối kế toán của công ty phản ánh mối quan hệ giữa vốn và nguồn vốn của công ty.Vốn là một trong những yếu tố quan trọng trong hoạt động SXKD. Thông qua bảng cân đối kế toán của công ty năm 2005-2006 có thể thấy:
Tổng tài sản năm 2006 là: 13.922.676.656 đồng đã tăng thêm so với năm 2005 là: 798.377.428 đồng, tương ứng tăng 6,1%. Còn tổng nguồn vốn của công ty năm 2006 là: 13.922.676 đồng năm 2005 là: 13.124.299.228 đồng. So sánh 2 năm 2005-2006, công ty có mức tăng tổng nguồn vốn là 6,1%. Điều này cho thấy mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của công ty luôn đảm bảo tính cân đối.
Bảng 1: Kết cấu tài sản và nguồn vốn năm 2005-2006 của công ty
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
So sánh 2006/2005
Số tiền
(1)
Tỷ trọng %
Số tiền
(2)
Tỷ trọng %
Số tiền
(3) = (2) - (1)
Tỷ trọng %
(4)=(3)/(1)*100
Tài sản
13.124.299.228
100
13.922.676.656
100
798.377.428
6,1
A.Tài sản lu động và ĐTNH
10.828.290.538
82,5
11.583.746.446
83,2
755.455.908
7
I. Tiền
764.046.330
5,8
642.393.232
4,6
(121.653.098)
(15,9)
II.Đầu t tài chính NH
III. Các khoản phải thu
5.248.398.900
40
5.554.511.742
39,9
306.112.842
5,8
IV. Hàng tồn kho
4.775.958.546
36,4
5.321.973.547
38,2
546.015.001
11,4
V. Tài sản ngắn hạn khác
39.886.762
0,3
64.867.925
0,5
24.981.163
62,6
B. Tài sản cố định và ĐTDH
2.296.008.690
17,5
2.338.930.210
16,8
42.921.520
1,9
I. Tài sản cố định
2.228.056.260
17
2.264.351.010
16,3
36.294.750
1,6
1. Nguyên giá
3.502.638.560
26,7
3.875.985.250
27,8
373.346.690
10,7
2. Giá trị hao mòn lũy kế
(1.274.582.300)
(9,7)
(1.611.634.240)
(11,6)
(337.051.940)
26,4
II. Các khoản đầu t TCDH
III. Tài sản dài hạn khác
67.952.430
0,5
74.579.200
0,5
6.626.770
9,8
Nguồn vốn
13.124.299.228
100
13.922.676.656
100
798.377.428
6,1
A. Nợ phải trả
4.709.609.319
35,9
5.304.406.040
38,1
594.796.721
12,6
I. Nợ ngắn hạn
4.709.609.319
35,9
5.304.406.040
38,1
594.796.721
12,6
1.Vay ngắn hạn
1.187.928.640
9,1
1.348.865.000
9,7
160.936.360
13,5
2.Phải trả ngời bán
3.226.987.523
24,6
3.627.586.240
26,1
400.598.717
12,4
3. Phải trả ngời lao động
294.693.156
2,2
327.954.800
2,4
33.261.644
11,3
II. Nợ dài hạn
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
8.414.689.909
61,1
8.618.270.616
61,9
203.580.707
2,4
Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế toán của Công ty TNHH Điện tử Việt nhật
2.1.1 Về cơ cấu tài sản.
Qua bảng 1 ta thấy giá trị tài sản năm 2006 là:13.922.676.656 đồng tăng so với năm 2005 là:798.377.428 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 6,1%. Trong đó TSLĐ và đầu tư ngắn hạn năm 2006 là: 11.538.746.446 đồng tăng so với năm 2005 là:755.455.908 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 7%, đồng thời TSCĐ và đầu tư dài hạn tăng không đáng kể (1,9%). Điều đó có thể đánh giá quy mô về vốn của doanh nghiệp tăng lên rất lớn chủ yếu là tăng tài sản lưu động.Trong đó TSLĐ và đầu tư ngắn hạn tăng giảm cụ thể như sau:
+ Vốn bằng tiền của doanh nghiệp năm 2006 là:642.393.232 đồng giảm so với năm 2005 là: 121.653.098 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm: 15,9% do doanh nghiệp đã giảm một lượng tiền mặt lớn ở trong quỹ để đảm bảo công tác quản lý, dự trữ quỹ tiền mặt là hợp lý và đảm bảo tình hình tài chính của doanh nghiệp luôn ở trạng thái cân bằng.
+ Các khoản phải thu: Năm 2005 là: 5.248.398.900 đồng đến năm 2006 là:5.554.511.742 đồng, tăng 306.112.842 đồng, chủ yếu là phải thu của khách hàng. Trong kinh doanh để kích thích tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp đã sử dụng phương pháp bán chịu cho khách hàng. Việc bán chịu có thể giúp doanh nghiệp tăng thêm được hàng hóa bán ra và từ đó tăng thêm lợi nhuận. Nhưng bán chịu cũng khiến cho doanh nghiệp ứng thêm một lượng vốn, tăng thêm chi phí quản lý, chi phí thu hồi tiền bán chịu và mức độ rủi ro cũng tăng lên. Điều đó, đòi hỏi doanh nghiệp có sự cân nhắc để lựa chọn phượng thức bán chịu thích hợp và công ty cần điều chỉnh công tác quản lý kinh doanh để có thể thu hồi các khoản phải thu một cách có hiệu quả nhất.
+ Hàng tồn kho: Giá trị hàng tồn kho năm 2006 là: 5.321.973.547 đồng tăng so với năm 2005 là:546.015.001 đồng tương ứng tăng 11,4%. Do nhu cầu người tiêu dùng ngày càng cao lên công ty đã phải tăng thêm lượng hàng tồn kho nhằm cung ứng kịp thời, đảm bảo quá trình họat động sản xuất kinh doanh xuyên suốt.
+ Tài sản ngắn hạn khác tăng: 24.981.163 đồng tương ứng tỷ lệ 62,2% chủ yếu là do tạm ứng.
Trong TSCĐ và đầu tư dài hạn năm 2006 là: 2.338.930.210 đồng tăng so với năm 2005 là: 42.921.520 đồng tương ứng tăng 1,9% cho thấy công ty đã chú trọng việc đầu tư mua sắm trang thiết bị, nâng cấp cơ sở hạ tầng nhằm phục vụ tốt cho họat động sản xuất kinh doanh, tuy nhiên tỉ trọng chưa cao cần đầu tư hơn nữa.
2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn.
Nguồn vốn kinh doanh của công ty được chia làm hai phần: Đó là nguồn vốn chủ sở hữu (NVCSH) và nợ phải trả. Qua bảng trên ta thấy tỷ trọng NVCSH năm 2005 chiếm 64,1% tổng nguồn vốn, còn nợ phải trả chiếm 35,9%. Năm 2006 tỷ trọng NVCSH chiếm 61,9% tổng nguồn vốn, tỷ trọng nợ phải trả chiếm 38,1%. Như vậy, rõ ràng NVCSH chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn. Công ty kinh doanh chủ yếu băng nguồn vốn CSH lên nguồn vốn của công ty sẽ tăng nhanh hơn, khả năng tự chủ về tài chính sẽ cao hơn.
So sánh 2 năm 2005 – 2006: Ta thấy nguồn vốn của công ty tăng từ 13.124.299.228 đồng năm 2005 lên 13.922.676.656 đồng năm 2006 tương ứng tăng 6,1%. Điều đó cho thấy công ty đang đầu tư mạnh mẽ vào nhà xưởng, cải tạo máy móc thiết bị và nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh.
Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty năm 2005 là: 8.414.689.909 đồng, năm 2006 là:8.618.270.616 đồng tăng lên 203.580.707 đồng tương ứng tăng 2,4%. Mức tă...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Chuyển giá, xói mòn cơ sở thuế và dịch chuyển lợi nhuận: Nhìn lại FDI ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Trần Vũ Luận văn Kinh tế 2
N Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận và các giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận tại công ty cơ đi Luận văn Kinh tế 0
H Lợi Nhuận và các biện pháp làm tăng lợi nhuận tại công ty Cổ Phần Xây Dựng & Thương Mại Phú Cường Luận văn Kinh tế 0
M Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty TNHH sản xuất và thương mại Lương Nông Luận văn Kinh tế 0
S Lợi nhuận kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 872: Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
M Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận và rủi ro của công ty cổ phần xi măng Hà Tiên Kiến trúc, xây dựng 0
K Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận ở Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Luận văn Kinh tế 0
M Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận ở Công ty TNHH sản xuất và Thương mại Luận văn Kinh tế 0
N Nguồn gốc lợi nhuận và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn hiệ Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top