Download miễn phí Tài chính là công cụ trọng yếu để điều hành vĩ mô của nhà nước





Lời mở đầu 1

Nội dung 2

1. Tài chính 2

a. Khái niệm 2

b. Bản chất 2

c. Chức năng 3

2. Tài chính trong nền kinh tế kế hoạch bao cấp 5

3. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay 6

4. Vai trò của tài chính trong nền kinh tế thị trường 6

a. Tài chính là công cụ trọng yếu để điều hành vĩ mô của nhà nước .7

b. Điều hành cơ chế thị trường đi theo các mục tiêu kinh tế – xã hội đã được xác định .10

5. Một số biện pháp nhằm đảm bảo nâng cao vai trò của tài chính 11

6. Một số kết quả đạt được của tài chính trong nền kinh tế thị trường 12

Kết luận 14

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Lời mở đầu
Nước ta cũng như một số các nước XHCN đã phát triển nền kinh tế theo mô hình kế hoạch tập trung trong một thời kỳ nhất định nền kinh tế cũng đã góp một phần quá trình vào thắng lợi của công cuộc chống Mỹ và thống nhất tổ quốc thể hiện được tính ưu việt của chế độ xã hội mới tuy nhiên duy trì quá nên mô hình trên cho nên nền kinh tế của nước ta bị sơ cứng kém năng động, cộng thêm hậu quả chiến tranh kéo dài và khi nguồn viện trợ từ Nhà nước giảm sút đã gây ra khủng hoảng kinh tế, xã hội trong nhiều năm liền. Do đó, tại Đại hội lần thứ IX của Đảng đã làm rõ hơn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đặc biệt Đại hội đã đưa ra mô hình kinh tế tổng quát của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta. Đó là kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Vì vậy tài chính cũng chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN đó là một bước đi quá quan trọng của tài chính trong giai đoạn mới: cũng có bước chuyển mình đặc biệt là phát huy vai trò của mình trong việc ổn định và phát triển kinh tế. Là một sinh viên khoa tài chính doanh nghiệp. Em càng cần tìm hiểu sâu thêm và nhìn nhận một cách thấu đáo về môn học của mình. Thông qua bài tiểu luận này với số kiến thức còn hạn chế, thời gian học tập nghiên cứu chưa nhiều, bài viết của em chỉ có thể trình bày một số ý kiến, suy nghĩ của bản thân, mong thầy xem xét giúp đỡ và chỉ bảo thêm để em có thể hoàn thiện kiến thức của mình về môn học này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nội dung
1. Tài chính.
Khái niệm: Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế biểu hiện trong lĩnh vực hình thành và phân phối quỹ tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân nhằm xây dựng và phát triển xã hội xã hội chủ nghĩa.
Bản chất của tài chính
Lịch sử xã hội cho thấy tài chính ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đời của Nhà nước và nền sản xuất hàng hoá. Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN bản chất của tài chính biểu hiện qua các nhóm quan hệ tài chính dưới đây:
- Nhóm các quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp dân cư, các tổ chức xã hội với Nhà nước: đây là nhóm quan hệ giá trị có tính chất bắt buộc tập trung vào ngân sách Nhà nước và sự phân phối giá trị đó phải đảm bảo cho các hoạt động của Nhà nước diễn ra bình thường, trong mối quan hệ này giá trị dịch chuyển theo hai chiều từ dânghiên cứu ư, doanh nghiệp và các tổ chức vào ngân sách Nhà nước và ngược lại. Trong chủ nghĩa tư bản mối quan hệ càng nhìn bề ngoài càng được thể hiện thông qua hai chiều nhưng mục đích và bản chất lợi ích có khác, sự khác nhau này có tính chất quan hệ sản xuất, nhất là quan hệ sở hữu và quan hệ phân phối khác nhau quy định.
- Nhóm các quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp tổ chức xã hội, dân cư với hệ thống ngân hàng, trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, hệ thống các ngân hàng, các tổ chức tín dụng ngày càng giữ vị trí quan trọng việc tài trợ tạo vốn cho các hoạt động kinh tế xã hội nói chung, sản xuất kinh doanh nói riêng tạo thuận lợi phát triển mạnh mẽ với quan hệ tài chính, quan hệ tín dụng giữa các tổ chức dân cư, các doanh nghiệp và ngân hàng.
- Nhóm các quan hệ tài chính giữa các chủ thể với thị trường.
Đây là mối quan hệ thể hiện sự mua bán các "quỹ tiền tệ" tồn tại dưới các hình thức khác. Tham gia mua bán trên thị trường tài chính là hầu hết các chủ thể kinh tế trong xã hội, Nhà nước cũng tham gia vào nhóm quan hệ tài chính này với tư cách như người mua và bán các quỹ tiền tệ Nhà nước bán quỹ tiền tê của mình bằng việc phát hành công trái trong mối quan hệ tài chính nói trên quan hệ mua bán "vốn" giữa các doanh nghiệp và nhân dân đặc biệt quá trình, Nhà nước cần tạo ra các điều kiện và biện pháp hưu hiệu để vừa hướng dẫn, điều tiết sự hình thành và phát triển của thị trường tài chính, vừa chống lại tính tự phát và sự lũng loạn trên thị trường tài chính nhằm đưa nền kinh tế phát triển theo phương hướng đã định.
- Nhóm quan hệ tài chính trong nội bộ mỗi chủ thể kinh tế.
Quan hệ này biểu hiện ở sự dịch chuyển của giá trị trong quá trình hoạt động của mỗi tổ chức thông qua việc chi trả lương, thưởng cho viên chức, công nhân người lao động. Thông qua các khoản thu về tiền phạt do vi phạm hợp đồng, vi phạm vật chất, thông qua việc cấp phát vốn, phân phối điều hoà vốn, thông qua phân phối thu nhập giữa các thành viên trong nội bộ mỗi chủ thể.
Chức năng của tài chính
- Chức năng phân phối: để tồn tại và phát triển xã hội phải thường xuyên tiền hành sản xuất và tái xã hội của cải vật chất xã hội, trong quá trình ấy, của cải thường xuyên được tập trung lại rồi được phân chia thành các bộ phận khác nhau, nhờ đó mà quá trình sản xuất và tái sản xuất có thể thực hiện được.
Trong nền kinh tế thị trường, việc phân chia của cải vật chất của xã hội chủ yếu thực hiện thông qua hoạt động tài chính được quy thành tiền, thành giá trị và chúng được phân phối thông qua sự vận động tài chính. Vì vậy toàn bộ các mối quan hệ giá trị nói trên được thực hiện thông qua chức năng phân phối của tài chính - chức năng tập trung và phân chia của cải vật chất của xã hội trong quá trình tái sản xuất.
- Chức năng giám đốc: Cũng như phân phối, chức năng giám đốc xuất phát từ thuộc tính vốn có của tài chính, sự tồn tại của phạm trù tài chính tất yếu dẫn đến biểu hiện ở chỗ tài chính có vai trò như người giám sát đôn đốc là sự thống nhất giữa sự vận động của các quỹ tiền tệ với quá trình hoạt động của Nhà nước và của các chủ thể kinh tế trong nền Kinh tế Quốc dân, chẳng hạn để xây dựng một công trình nhất định, người ta phải tái hiện một số vốn các phần việc và các loại hình công việc nhất định. Các phần vốn này sẽ được cung cấp theo cách và tiến độ nhất định để thực hiện các công việc theo kế hoạch, từng bước phù hợp với các điều kiện vật chất và kỹ thuật công trình. Thông qua sự vận động của các quỹ tiền tệ, người ta có thể biết được tình hình thực hiện công trình để có giải pháp điều chỉnh về tài chính cho thích hợp.
Tóm lại: hai chức năng phân phối và giám đốc là hai chức năng cơ bản của tài chính là biểu hiện hai mặt gắn bó chặt chẽ với nhau thông qua đó các chủ thể vận động để sử dụng có hiệu quả của Nhà nước và các nguồn lực của tài chính như công cụ cực kỳ quan trọng trong phục vụ tốt mục đích đề ra trong từng thời kỳ.
2. Tài chính trong nền kinh tế kế hoạch bao cấp.
Tài chính trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung cao độ, chịu tác động và ảnh hưởng nặng nề của tính chất đơn nhất hoá nhà nước, nhận thức quan niệm về bản chất, chức năng, vai trò vị trí của tài chính bị gắn chắt vào tính chất nhà nước, bị bó hẹp phạm vi trong các hoạt động kinh tế của khu vực có tầm bao quát của nhà nước. Vì thế đã dẫn đến nhận thức cho rằng tài chính chỉ là các quan hệ phân phối nảy sinh trong các quá tình phân chia tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân hình thành các quỹ tiền tệ tập trung và kh

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top