peminhanh

New Member

Download miễn phí Đề tài Các giải pháp nhằm củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá của Công ty bia Hà Nội





LOI NOI DAU 1

Chương I 3

Những cơ sở lý luận về thị trường và mở rộng thị trường tiêu thụ của Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 3

I. Tổng quan về thị trường của doanh nghiệp 3

1. Đặc điểm nền kinh tế thị trường 3

1.1. Thị trường của doanh nghiệp 3

1.1.1 Tập khách hàng hiện tại và tiềm năng của doanh nghiệp : 4

1.1.2. Các thông số về hàng hoá, không gian và thời gian cung ứng hàng hoá cho khách hàng. 5

1.1.3. Khả năng chào hàng và cung ứng hàng hoá cho khách hàng. 6

1.2. Đặc trưng của nền kinh tế thị trường 6

2. Xu thế phát triển nhu cầu thị trường về sản phẩm. 7

2.1. Khái niệm nhu cầu thị trường 7

2.2. Tính qui luật của sự hình thành và phát triển nhu cầu trên thị trường 7

2.2.1. Nhu cầu thị trường thường xuyên tăng lên cả về số lượng và chất lượng 7

2.2.2. Nhu cầu thị trường của từng loại hàng hoá có phần ổn định (phần cứng ) và phần biến động (phần mềm ). 7

2.2.3. Nhu cầu thị trường các mặt hàng có tính liên quan, có khả năng thay thế và chuyển đổi 7

2.2.4. Sự hình thành nhu cầu tiêu dùng. 8

2.2.5. Nhu cầu thị trường về từng loại hàng hoá rất đa dạng 8

2.2.6. Trên tầm vĩ mô hay vi mô cơ cấu nhu cầu luôn thay đổi 8

3. Thị phần - Thước đo của ổn định và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 9

II. Tầm quan trọng của việc củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp. 11

1. Thị trường là yếu tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. 11

2. Thị trường điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá . 11

2.1. Chức năng thực hiện của thị trường. 12

2.2. Chức năng điều tiết và kích thích thị trường. 12

2.3 Chức năng thông tin của thị trường. 12

3. Thị trường phản ánh thế và lực của doanh nghiệp trong cạnh tranh. 12

4. Sự cần thiết phải ổn định và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. 13

4.1. Thực chất của việc ổn định và mở rộng thị trường tiêu thu sản phẩm 13

4.2. Vai trò của thị trường đối với các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. 13

4.3. Vai trò của ổn định và mở rộng thị trường tiêu thụ đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 14

III. Những nhân tố ảnh hưởng tới việc củng cố và mở rộng thị trường. 16

A- Những nhân tố khách quan : 16

1. Môi trường nền kinh tế quốc dân. 16

2. Môi trường ngành 17

B- Những nhân tố chủ quan . 18

1. ảnh hưởng của loại sản phẩm . 19

2. ảnh hưởng của chất lượng sản phẩm. 19

3. ảnh hưởng của giá cả tiêu thụ 20

3.1. Nhóm các yếu tố khách quan 20

3.2. Nhóm các nhân tố chủ quan. 21

4. ảnh hưởng của cách tiêu thụ 21

4.1. cách tiêu thụ trực tiếp 21

4.2. cách tiêu thu gián tiếp 22

4.3. cách hỗn hợp 22

5. ảnh hưởng của cách thanh toán. 22

6. ảnh hưởng của công tác yểm trợ trong tiêu thụ hàng hoá 23

Chương II 25

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



- Về Marketting: sản phẩm của Công ty có chất lượng tốt, chủng loại sản phẩm đa dạng, giá cả hàng hoá hợp lý với người tiêu dùng. nhưng điểm yếu của Công ty là mẫu mã và mạng lưới phân phối sản phẩm.
8. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nhìn vào biểu số 4 ta thấy:
* Về tổng doanh thu và tổng chi phí:
Tổng doanh thu của Công ty liên tục tăng qua các năm. Năm 1998 tổng doanh thu là 380.025 triệu đồng. Năm 1999 tổng doanh thu tăng 6,31% so với năm 1998, đạt 404.028 triệu đồng. Năm 2000 tổng doanh thu là 437.605 triệu đồng tăng 8,31% so với năm 1999. Đồng thời doanh thu thuần của Công ty cũng tăng lên. Doanh thu thuần năm 1999 so với năm 1998 tăng 11,11%. Năm 2000 so với năm 1999 doanh thu thuần tăng 9,58%. Tổng doanh thu tăng là kết quả của việc đầu tư, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn tổng Công ty. Điều này chứng tỏ quy mô kinh doanh của tổng Công ty đã không ngừng phát triển.
Năm 1998 tổng chi phí của Công ty là 61.089 triệu đồng. So với năm 1998 tổng chi phí của tổng Công ty năm 1999 tăng 5,43%. Tỷ lệ tăng chi phí nhỏ hơn tỷ lệ tăng doanh thu (5,43% < 6,31% ). Tổng chi phí năm 2000 là 68.928 triệu đồng tăng 7,02% so với năm 1999. Tỷ lệ tăng chi phí nhỏ hơn tỷ lệ tăng doanh thu (7,02% < 8,31%). Nhìn vào các con số ta thấy hoạt động kinh doanh của Công ty là hợp lý, dẫn đến tỷ suất chi phí năm 1998 là 16,07% giảm xuống còn 15,94% năm 1999 (mức độ giảm 0,13%) và năm 2000 còn là 15,75% (mức độ giảm 0,19%).
Nhìn chung, tỷ suất chi phí giảm dần nói lên Công ty đã quản lý và sử dụng chi phí có hiệu quả, năm sau tốt hơn năm trước.
* Tình hình lợi nhuận và các khoản nộp ngân sách.
Lợi nhuận của Công ty tăng 7,27% năm 1999 so với năm 1998 với số tiền chênh lệch là 5.823 triệu đồng. Vào năm 2000, tăng 8,59% so với năm 1999 với số tiền chênh lệch là 7.378 triệu đồng. Bên cạnh đó, tỷ suất lợi nhuận cũng tăng. Năm 1998 tỷ suất lợi nhuận là 21,05%. Năm 1999 là 21,24% tăng 0,90%, năm 2000 là 21,29% tăng 0,24% . Lợi nhuận tăng là cơ sở trực tiếp để thúc đẩy việc mở rộng hoạt động kinh doanh và bổ xung vào nguồn vốn tự có của Công ty.
Công ty bia Hà Nội luôn thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà nước một cách đầy đủ góp phần xây dựng đất nước, không để xẩy ra tình trạng trì trệ nộp thuế, chốn thuế. Năm 1998, Công ty nộp 207.206 triệu đồng tiền thuế. Năm 1999 tổng Công ty nộp 220.718 triệu đồng, vượt 6,52% so với năm 1998 với số tiền chênh lệch là 13.512 triệu đồng. Năm 2000 nộp vượt 11,28% so với năm 1999 với số tiền chênh lệch là 24.898 triệu đồng.
Qua phân tích cho thấy Công ty bia Hà Nội là một trong những doanh nghiệp Nhà nước tích cực trong việc nộp ngân sách đối với Nhà nước, hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao và được Nhà nước tuyên dương là một trong những doanh nghiệp dẫn đầu thi đua trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
* Tình hình tiền lương:
Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên tăng lên hàng năm. Năm 1998, thu nhập bình quân là 1.600.000 đồng/người/tháng. Năm 1999 là 1.700.000 đồng/người/tháng tăng 6,25% so với năm 1998 với số tiền chênh lệch là 100.000đ. Năm 2000, thu nhập là 1.780.000 đ/người/tháng tăng 4,70% so với năm 1999 với số tiền chênh lệch là 80.000đ. Đó là do Nhà nước đã ban hành quy chế mới về việc xác định tiền lương trong doanh nghiệp (nghị định 28CP). Thêm vào đó, do sự lỗ lực của Công ty, tạo ra không khí hăng say trong làm việc, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, Công ty đã quản lý và tiết kiệm được tốt các khoản chi phí, tổ chức sắp xếp lao động hợp lý làm cho đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện.
Biểu số 4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Các chỉ tiêu
Đơn vị
1998
1999
2000
So sánh (%)
99/98
2000/99
1.Tổng doanh thu
Tr. đồng
380.025
404.028
437.605
106,31
108,31
2.Doanh thu thuần
Tr. đồng
196.945
218.828
239.810
111,11
109,58
3.Tổng chi phí
Tr. đồng
61.089
64.407
68.928
105,43
107,02
4.Tỉ suất chi phí
(%)
16,07
15,94
15,75
-
-
5. Lợi nhuận
Tr. đồng
80.000
85.823
93.201
107,27
108,59
6.Tỉ suất lợi nhuận
(%)
21,05
21,24
21,29
-
-
7. Nộp ngân sách
Tr. đồng
207.206
220.718
245.616
106,52
111,28
8. Thu nhập BQ ng/th
Đồng
1.600.000
1.700.000
1.780.000
106,25
104,70
III. Thị trường bia trong khu vực phía Bắc và các Đối thủ cạnh tranh.
1. Tình hình thị trường tiêu thụ bia.
1.1. Nhu cầu bia trong nước.
Bia được xem là một loại nước giải khát có men, có thể dùng vào bữa ăn nên nhu cầu về bia phụ thuộc rất nhiều vào mùa vụ, lứa tuổi, thu nhập, học vấn, lối sống, nghề nghiệp, phong tục tập quán. Nhu cầu về bia của người dân Việt Nam hiện nay còn thấp so với các nước trong khu vực. Chỉ đạt khoảng 9 lít/người/năm, trong khi đó mức tiêu dùng bình quân của Thái Lan là 20 lit/người/năm, của Malayxia là 40 lít/người/năm. Trong tình hình hiện nay và thời gian tới nhu cầu bia của người dân Việt Nam sẽ tăng lên do đời sống của nhân dân ngày càng cải thiện, do lối sống của dân trong nền kinh tế thị trường cần năng động, nhanh nhạy... thì bia sẽ là chất xúc tác không thể thiếu trong các buổi liên hoan, hội nghị, tiệc tùng... giúp họ giải quyết nhanh chóng quan hệ làm ăn, kinh tế đi đến thuận lợi hơn.
Theo dự báo vào năm 2001 thu nhập bình quân đầu người ở Việt Nam sẽ tăng từ 350 USD năm 2000 đến khoảng 500 USD. Mức tăng đáng kể trong thu nhập này sẽ là nhân tố chủ yếu thúc đẩy khả năng tiêu thụ bia trong nước tăng lên đến hàng tỷ lít.
1.2. Khả năng cung cấp bia trong nước.
Hiện tại có khoảng 40 nhãn bia khác nhau trên thị trường gồm cả bia sản xuất trong nước và bia nhập khẩu, nhập lậu. Nhu cầu tiềm năng rất lớn, các nhà đầu tư nước ngoài đã sớm nhận rõ điều này, họ đã thâm nhập vào thị trường bia Việt Nam bằng cách liên doanh với các Công ty bia của Việt Nam. Hiện nay, có khoảng 11 Công ty bia liên doanh với tổng công suất là 600 triệu lít/năm. Còn lại là của các doanh nghiệp Nhà nước và địa phương cung cấp.
Biểu số 5: Khả năng cung cấp của một số Công ty bia.
STT
Tên đơn vị sản xuất
Công suất hiện có
(triệu lít/năm)
Công suất dự kiến
năm 2001(triệu lít/năm)
1.
Công ty bia Sài gòn
140
150
2.
Công ty bia Hà Nội
50
100
3.
Công ty bia Việt Nam
50
70
4.
Công ty bia Tiền Giang
50
50
5.
Công ty bia Khánh Hoà
25
30
6.
Công ty bia Huế
30
30
7.
Công ty bia Đông Nam á
50
50
8.
Công ty bia Đà Nẵng
15
20
9.
Nhà máy bia Đồng Nai
10
20
10.
Nhà máy bia Hà Tĩnh
10
10
11.
Nhà máy bia Quảng Ngãi
5
10
12.
Nhà máy bia Hải Phòng
5
10
13.
Nhà máy bia Quảng Ninh
5
10
14.
Nhà máy bia khác
71
185
15.
Tổng
516
750
Ngoài nhứng loại bia trong nước cung cấp, trên thị trường còn xuất hiện một số loại bia nhập từ nước ngoài như: Miler, Corona (Mêxicô), Budweiser (USA), Senbeck (Đức), Liquan (Trung quốc)...
1.3. Thị trường bia khu vực phía Bắc.
Trên thị trường bia Việt Nam đã, đang và sẽ diễn ra những cuộc chạy đua cạnh tranh quyết liệt giữa những Công ty sản xuất bia nội, ngoại và liên doanh. Theo đánh giá của giới công nghệ bia, sản lượng bia sẽ đạt khoảng 810 triệu lít trong năm 2001, tương ứng với mức tiêu thụ 10,1 lít/người/năm, nhưng thị trường vẫn còn hứa hẹn sự "bùng nổ" mạnh hơn vì tiềm năng tiêu thụ bia ở Việt Nam là rất lớn.
Hiện nay có khoảng 11 liên doanh sản xuất bia v

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp sử dụng các dạng năng lượng mới trong tương lai Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp để quản lý cầu dịch vụ ăn uống trong các nhà hàng bình dân trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 1
D Sáng kiến kinh nghiệm Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập Sinh học Luận văn Sư phạm 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top