Khoa_Rus

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần Dệt 10 -10





 

 

Lời mở đầu 1

Phần I: Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm là nhiệm vụ cơ bản và lâu dài của các doanh nghiệp 3

I. Một số quan điểm cơ bản về thị trường : 3

1. Khái niệm về thị trường. 3

2. Phân loại và phân đoạn thị trường : 4

2.1. Phân loại thị trường : 4

2.2. Phân loại thị trường : 6

3. Vai trò và chức năng của thị trường 8

3.1. Vai trò của thị trường 8

3.2. Chức năng của thị trường 9

II. Vai trò của việc duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp : 11

1. Thế nào là duy trì và mở rộng thị trường sản phẩm. 11

2. Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm là một yếu khách quan đối với doanh nghiệp. 12

III. Các nhân tố ảnh hưởng đến duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp. 13

1. Qua hệ cung cầu - giá cả trên thị trường: 13

2. Nhịp độ phát triển sản xuất kinh doanh của các ngành kinh tế quốc dân: 14

3. Mức thu nhập bình quân trong một thời kỳ của các tầng lớp dân cư: 14

4. Nhân tố kỹ thuật công nghệ . 14

IV. Yêu cầu và một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp: 15

1. Yêu cầu: 15

2. Một số biện Pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường sản phẩm đã có . 16

2.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới công nghệ. 17

2.2. Hạ giá thành sản phẩm. 18

2.3. Nâng cao chất lượng của công tác dự báo nghiên cưú nhu cầu thị trường: 18

2.4. Xây dựng chính sách tiêu thụ sản phẩm hợp lý: 19

Phần II: Thực trạng và các giải pháp đang được thực hiện nhằm duy trì và mở rộng thị trường của Công ty 10-10 . 21

I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 21

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 21

2. Mục tiêu, phương hướng và nhiệm vụ của Công ty Dệt 10-10: 23

II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng tới việc duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty: 25

1. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm 25

2. Đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh: 27

3. Đặc điểm về công nghệ và kỹ thuật sản xuất: 30

4. Đặc điểm về máy móc thiết bị: 32

5. Đặc điểm về nguyên liệu: 32

6. Đặc điểm về quản lý chất lượng sản phẩm: 33

7. Đặc điểm về lao động: 33

III. Tình hình chiếm lĩnh thị trường của Công ty Dệt 10-10 : 34

1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty 34

2. Phân tích tình hình duy trì và mở rộng thị trường sản phẩm của Công ty Dệt 10-10 trong những năm qua. 37

3. Một số giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường mà Công ty Dệt10-10 đã thực hiện trong những năm qua. 35

3.1 Hạ gía thành sản phẩm. 35

3.2 Nghiên cứu để tạo ra mẫu mã sản phẩm mới: 35

3.3 Xác định vị chí chiến lược của mặt hàng qua công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty. 35

IV. Đánh giá trung tình hình thực hiện công tác duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt 10-10. 35

1. Những thành tích mà Công ty đã đạt được: 35

2. Một số tồn tại về việc duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm . 35

3. Nguyên nhân của những tồn tại về việc duy trì và mở rộng thị trường: 35

3.1 Nguyên nhân chủ quan: 35

3.2 Nguyên nhân khách quan: 35

Phần III: Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt 10-10. 35

I. Xây dựng chiến lược thị trường: 35

II. Tăng tính hiệu quả của công tác quản lý chất lượng sản phẩm nhằm duy trì ổn định và nâng cao CLSP, trên cơ sở đó tăng khả năng cạnh tranh mở rộng thị trường tiêu thụ của Công ty. 35

II. Hoàn thiện cách tiêu thụ và các chính sách hỗ trợ tiêu thụ. 35

1. Hoàn thiện cách tiêu thụ. 35

2. Những biện pháp hỗ trợ và xúc tiến bán hàng: 35

2.1. Tăng cường thông tin quảng cáo. 35

2.2. Tăng cường công tác chào hàng. 35

III. Thực hiện có hiệu quả công tác nghiên cứu thị trường - hoàn thiện công tác Marketinh. 35

1.Thành lập bộ phận Marketinh. 35

2. Xây dựng cơ chế giá linh hoạt. 35

3. Tổ chức hội nghị khách hàng: 35

IV. Giảm giá thành sản phẩm trên cơ sở giảm chi phí nguyên vật liệu chính. 35

V. Tăng cường đổi mới công nghệ máy móc thiết bị. 35

VI. Xây dựng hệ thống kiểm tra chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO-9001. 35

VII. Một số kiến nghị: 35

Kết luận 35

Danh mục tài liệu tham khảo 35

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Khách hàng là tổ chức nhà nước luôn mua với số lượng lớn, ngoài ra còn một số doanh nghiệp thương mại, siêu thị, cửa hàng bách hoá tổng hợp ở các tỉnh Hà nội, Hải phòng, Nam định, Vinh...và một số nước Châu âu.
- Càng ngày, chất lượng, kiểu dáng sản phẩm của công ty càng sang trọng và đẹp hơn so với các cơ sở khác. Hơn nữa, chúng ngày càng được hoàn thiện nhờ có sự quan tâm thích đáng đối với công tác kỹ thuật và thiết kế mẫu. Các cuộc thí nghiệm và kiểm định chất lượng thường xuyên được tổ chức nhằm tiếp tục hoàn thiện chức năng của sản phẩm.
- Giá bán tương đối cao do chi phí nguyên vật liệu đắt. Địa điểm sản xuất phân tán làm tăng chi phí vận chuyện hàng hoá. Hơn nữa giá nhân công cũng cao do ở trung tâm thành phố.
Kết cấu sản phẩm
- Doanh nghiệp đang thực hiện đa dạng hóa sản phẩm sản xuất về màu sắc, mẫu mã, kích cỡ, kiểu dáng nhưng còn nhiều hạn chế. Hiện nay, sản phẩm của Công ty gồm vải tuyn rèm cửa, màu các loại với giá bán trên thị trường như bảng giá sau:
Bảng 2: Giá bán sản phẩm
STT
Tên sản phẩm
ĐVT
Giá trước thuế
Giá sau thuế
1
Màn đôi trắng quây
đ/cái
40.450
44.500
2
Màn đôi trắng có cửa
-
44.091
48.500
3
Màn đôi xanh quây
-
41.364
45.500
4
Màn đôi xanh có cửa
-
45.000
49.000
5
Màn đôi hoa trắng quây
-
57.727
63.500
6
Màn đôi hoa trắng có cửa
-
63.182
69.500
7
Màn đôi hao xanh quây
-
58.636
64.500
8
Màn hoa trắng có cửacó rèm
-
70.455
77.500
9
Màn đổi trắng trơn vòng mây
-
85.909
94.500
10
Màn đôi trắng hoa vòng mây
-
100.100
110.000
11
Màn đôi xanh trơn vòng mây
-
86.818
95.500
12
Màn đình tròn trắng trơn F56 gọng sắt
-
60.454
66.500
13
Màn đình tròn trắng hoa F56 gọng sắt
-
79.091
87.000
14
Màn cá nhân trắng trơn
-
33.636
37.000
15
Màn cá nhân xanh trơn
-
34.545
38.000
16
Vải tuyn trắng trơn
-
2.455
2.700
17
Vải tuyn xanh trơn
-
2.545
2.800
18
Rèm hoa khổ 1.5 mét trắng
đ/mét
5.000
5.500
19
Rèm hoa phổ 1.5 mét màu
-
5.091
5.600
20
Rèm hoa phổ 1.8 mét trắng
-
6.363
7.000
21
Rèm hoa phổ 1.8 mét màu
-
6.455
7.100
22
Vải lưới khổ 1.5 mét sợi 750
-
3.636
4.000
23
Vải lưới khổ 1.8 mét sợi 750
-
4.545
5.000
24
Màn đôi xanh hoa vòng mây
đ/cái
100.909
111.000
Đặc điểm về thị trường:
Hiện tại thị trường của Công ty có mặt ở hầu hết các tỉnh trong nưởc. Trong đó đặc biệt phải nói tới các tỉnh Hà Nội, Hải phòng và Nam Định. Đây là thị trường có sức tiêu thụ lớn nhất (về doanh thu và mức lợi nhuận lớn nhất). Ngoài ra trước năm1997 thị trường ngoài nước đối với Công ty còn chưa có nhưng đến năm 1997 thì Công ty đã bắt đầu có thị trường ngoài nước ở các nước châu Âu đặc biệt là Đan Mạch hay một số nước như: Kenya, Châu phi. Trong đó Công ty xác định thị trường Châu phi là thị trường tiềm năng trong tương lai. Vì ở đây có đặc điểm khí hậu rất phù hợp để cho sản phẩm Màn có thể tiêu thụ được khối lượng lớn. Tuy nhiên một điều rất bất lợi cho Công ty là hiện nay Công ty chưa có thay mặt chính thức ở bên đó do vậy vẫn phải bán qua trung gian là Đan Mạch... vì vậy mà giá cả đến các thị trường đó là cao dẫn đến làm giảm tính cạnh tranh sản phẩm của Công ty.
2. Đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh:
Bộ máy quản lý của Công ty được chỉ đạo thống nhất từ trên xuống dưới, dưới sự lãnh đạo trực tiếp chặt chẽ của Hội Đồng Quản Trị Công ty. Đây là cơ cấu quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng.
Toàn bộ Công ty gồm : Ban giám đốc, các phòng chức năng và các phân xưởng sản xuất.
Ban Giám đốc gồm:
Giám đốc phụ trách chung
Một phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật
Một phó Giám đốc phụ trách kinh doanh
Phòng kế hoạch
- Tiếp nhận các yêu cầu đặt hàng trong nước và ngoài nước, xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn trình Giám đốc và Hội Đồng Quản Trị, điều độ và đôn đốc thực hiện kế hoạch đó.
- Xây dựng chiến lược phát triển mặt hàng mới, đầu tư công nghệ mới.
Phòng kỹ thuật cơ điện
- Xây dựng và kiểm tra các quy trình kỹ thuật, quy trình công nghệ, xác định mức vật tư kỹ thuật.
- Xây dựng và phối hợp chỉ đạo thực hiện chương trình tiến bộ kỹ thuật, kế hoạch sửa chữa máy móc định kỳ.
- Nghiên cứu các biện pháp đảm bảo môi trường sản xuất và làm việc.
- Tổ chức chế thử sản phẩm, quản lý thí nghiệm, nghiên cứu khoa học.
Phòng quản lý chất lượng
- Soạn thảo văn bản và theo dõi những vấn đề có liên quan, quản lý chất lượng sản phẩm, tổ chức kiểm tra chất lượng sản phẩm, vật tư, hàng hoá...
Phòng kinh doanh
- Tổ chức cung ứng vật tư, nguyên liệu cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh
- Tổ chức bán hàng, theo dõi kiểm tra các đại lý tiêu thụ, các kho tàng, phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh tiếp thị.
Phòng tổ chức - Bảo vệ
- Xây dựng và theo dõi thực hiện các quy chế, nội quy khen thưởng, kỷ luật, kế hoạch tiền lương, định mức lao động...
- Sắp xếp điều độ nhân lực, xây dựng kế hoạch đào tạo bảo vệ an toàn người và tài sản của Công ty.
- Quản lý hồ sơ các cổ đông và nhân sự trong Công ty.
Phòng tài vụ
- Thực hiện nghiệp vụ tài chính, kế toán theo dõi các quy định về chế độ chi tiêu, quản lý tiền hàng, công nợ, kiểm kê
- Xây dựng giá thành sản phẩm
Phòng hành chính - Y tế
- Quản lý hành chính, văn thư, các phương tiện phục vụ sinh hoạt, làm việc, Tổ chức phục đời sống vật chất, tinh thần và chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên.
Các phân xưởng sản xuất
- Phân xưởng Dệt 1,2
- Phân xưởng văng sấy
- Phân xưởng cắt
- Phân xưởng may 1,2
- Phân xưởng cơ- điện
Tại mỗi phân xưởng đều có quản đốc và phó quản đốc chịu trách nhiệm quản lý và điệu hành sản xuất trong phân xưởng
Với bộ máy tổ chức việc quản lý của công ty được tập trung nhưng vẫn bảo đảm được tính linh hoạt của các đơn vị.
Ban giám đốc thương xuyên hội ý về các mặt công tác hàng tháng, hàng tuần và trao đổi các báo cáo kịp thời các mặt công tác quan trọng phát sinh trong quá trình điều hành. Các phó giám đốc điều hành có trách nhiệm điều tra đôn đốc các mặt công tác nghiệp vụ theo lĩnh vực mình được phân công.
Các trưởng phòng, quản đốc chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Phải thường xuyên thỉnh thị, báo cáo về phụ trách lĩnh vực nghiệp vụ của phòng mình, khi có yêu cầu thì mức độ thực hiện nhiệm vụ, kết hoạch của bộ phận mình trước hội đồng quản trị và hội đồng cổ đông.
Các trưởng phòng, quản đốc phải chủ động linh hoạt phối hợp với nhau trong các công việc khắc phục khó khăn hoàn thành các mặt công tác được giao.
Trong quá trình điều hành nếu phân xưởng, phòng nghiệp vụ nào không thực hiện nhiệm vụ, chất lượng hiệu quả công tác không tốt, gây lãng phí, gây phiền hà, để công nhân, nhân viên vi phạm nội quy, kỷ luật lao động, vi phạm quy trình công nghệ, tuỳ theo mức độ khách quan hay chủ quan đều bị quy trách nhiệm trong việc quản lý điều hành, đình chỉ nhiệm vụ quản lý, nếu vi phạm để xảy ra hậu quả nghiêm trọng sẽ bị xử lý kỷ luật.
3. Đặc điểm về công nghệ và kỹ thuẫt sản xuất:
Sản...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học Cao đẳng Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top