Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Lời mở đầu 4

Chương I: Cơ sở lý luận chung về quản lý sản xuất 5

I. Khỏi niệm về quản lý sản xuất 5

1.1. Sản xuất và những yếu tố của nú 5

1.2. Quản lý sản xuất .8

II. Mục tiờu của quản lý sản xuất .9

2.1. Đảm bảo chất lượng 10

2.2. Đảm bảo thời hạn 10

2.3. Giảm chi phớ .10

2.4. Linh hoạt trong tổ chức .11

III. Vai trũ của quản lý sản xuất 11

3.1. Thớch ứng với những thay đổi của mụi trường .12

3.2. Tăng năng suất .12

3.3. Đáp ứng tốt nhất cỏc nhu cầu của khỏch hang .12


IV. Nội dung của quản lý sản xuất 12

4.1. Nghiờn cứu và dự bỏo nhu cầu sản xuất của sản phẩm 12

4.2. Thiết kế sản phẩm và cụng nghệ 15

4.3. Hoạch định năng lực sản xuất và lựa chọn quỏ trỡnh sản xuất phự hợp .17

4.4. Bố trớ sản xuất trong doanh nghiệp .21

4.5. Lập kế hoạch cỏc nguồn lực 23

4.6. Điều độ sản xuất 27

4.7. Kiểm tra sản xuất . 29

Chương II : Thực trạng quản lý sản xuất tại nhà mỏy Tõn Á Đại Thành .34

I. Đặc điểm tỡnh hỡnh chung 34

1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển 34

1.2. Đặc điểm sản xuất và quy mụ cụng nghệ .37

1.3. Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh .41

II. Thực trạng về quỏ trỡnh quản lý sản xuất tại nhà mỏy Tõn Á Đại Thành .47

2.1. Thực trạng về nghiờn cứu và dự bỏo sản phẩm .47

2.2. Thực trạng về thiết kế sản phẩm và cụng nghệ .48

2.3. Thực trạng về hoạch định năng lực sản xuất và lực chọn quỏ trỡnh sản xuất phự hợp .56

2.4. Thực trạng về bố trớ sản xuất .61

2.5. Thực trạng về lập kế hoạch cỏc nguồn lực .63

2.6. Thực trạng về điều độ sản xuất .65

2.7. Thực trạng về kiểm tra quỏ trỡnh sản xuất 65


III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quỏ trỡnh quản lý sản xuất tại nhà mỏy 66

3.1. Kiến nghị về nghiờn cứu và dự bỏo sản phẩm 67

3.2. Kiến nghị về thiết kế sản phẩm và cụng nghệ 68

Chương I : Cơ sở lý luận chung về quản lý sản xuất

I. Khái niệm về quản lý sản xuất

1.1. Sản xuất và những yếu tố của nó

Như chúng ta đã biết, mỗi tổ chức đều là một hệ thống có cấu trúc bên trong gồm nhiều phân hệ, bộ phận có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với nhau, nhờ đó thực hiện được những mục đích, chức năng nhất định của tổ chức đó. Mỗi tổ chức đều có sản phẩm của mình, đó là những đầu ra mong muốn cung cấp cho xã hội, thể hiện kết quả hoạt động của tổ chức đó, ví dụ sản phẩm của doanh nghiệp là hàng hoá và dịch vụ kinh tế, sản phẩm của các trường đại học là các cử nhân, kỹ sư thạc sĩ tiến sĩ … được đào tạo tại trường… Quá trình hoạt động trực tiếp tạo ra các sản phẩm, dịch vụ của tổ chức chính là quá trình sản xuất. Trong các phân hệ của tổ chức, sản xuất là một phân hệ chính có ý nghĩa trực tiếp và quyết định đến việc tạo ra sản phẩm và dịch vụ cho toàn xã hội.

Như vậy theo nghĩa rộng, quá trình sản xuất và phân hệ sản xuất không phải chỉ tồn tại ở doanh nghiệp, mà còn tồn tại ở nhiều loại hình tổ chức khác. Trường học với các chức năng cung cấp các dịch vụ giáo dục và đào tạo cho xã hội, bệnh viện với chức năng cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh cho con người … đều có các phân hệ sản xuất của nó. Đó là phân hệ trực tiếp tạo ra sản phẩm hay dịch vụ cơ bản của tổ chức thong qua việc sử dụng và chế biến các yếu tố đầu vào.

Vậy, có thể coi sản xuất là quá trình sử dụng, chế biến các yếu tố đầu vào ( con người, vật chất, tài chính, thong tin…) để tạo thành các đầu ra mong muốn ( sản phẩm , dịch vụ ) cung cấp cho xã hội.

Cũng giống như các phân hệ khác, hệ thống sản xuất bao gồm nhiều yếu tố cấu thành có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Toàn bộ phân hệ sản xuất được thể hiện bằng sơ đồ sau :

Sơ đồ các yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất ( bảng 1)


- các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất hết sức đa dạng, gồm có :
+ con người

+ đất đai , tài nguyên thiên nhiên

+ Nguyên vật liệu

+ Máy móc, thiết bị, công nghệ

+ Vốn

+ Kỹ năng quản lý

+ Nguồn thông tin

Chúng là những điều kiện và phương tiện cần thiết cho bất kỳ quá trình sản xuất sản phẩm và dịch vụ nào. Muốn quá trình sản xuất có hiệu quả, cần tổ chức khai thác, sử dụng, quản lý các yếu tố đầu vào một cách hợp lý, hiệu quả và tiết kiệm nhất.

- các đầu ra chủ yếu của sản xuất gồm hai loại là sản phẩm và dịch vụ. Đối với hoạt động cung cấp dịch vụ, các đầu ra được thể hiện dưới nhiều dạng khó nhận biết một cách cụ thể như trong sản xuất sản phẩm.
Ngoài những sản phẩm và dịch vụ được tạo ra, sau mỗi quá trình sản xuất đầu ra còn có các loại phụ phẩm khác có thể có lợi hay có hại cho hoạt động của sản xuất hay môi trường, đôi khi đòi hỏi phải có chi phí lớn trong việc xử lý, giải quyết chúng. Chẳng hạn:
Phế phẩm, chất thải…

- thông tin phản hồi là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống sản xuất: đó là những thông tin ngược lại cho biết tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất trong thực tế của tổ chức. Đa phần các thông tin phản hồi được lấy từ ngoài doanh ngiệp, nhà máy hay công ty, ví dụ như khách hàng phàn nàn về sản phẩm hay dịch vụ nào đó của công ty có khuyết điểm nào có những bất lợi nào hay những sản phẩm dịch vụ đó hay chỗ nào dở chỗ nào… ngoài ra đó có thể là nhà cung ứng sản phẩm họ phàn nàn hay tán dương về cách lấy hàng, dịch vụ của họ trong quá trình sản xuất… bên cạnh đó còn là cánh báo chí loa đài truyền thông khi sản phẩm được sản xuất ra có đủ tiêu chuẩn, quy định của họ đặt ra hay không ... Nhưng cũng có những trường hợp đó cũng có thể là từ các bộ phần khác của công ty như bộ phận Maketing họ phản ánh về những ý kiến của khách hàng, như bộ phận nghiên cứu và dự báo họ phản ánh về những sản phẩm của quá trình sản xuất tạo ra, bộ phận tài chính phản ánh về quá trình sản xuất có phù hợp với khả năng tài chính hay không … Thậm chí những nhân ở trong khâu quá trình sản xuất cũng có những thông tin phản hồi hữu ích. Chính vì thế mà rất nhiều doanh nghiệp nhà máy đã có những cải tiến kịp thời để tiết kiệm chi phí và tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường.

- nhiễu là những yếu tố làm rối loạn hoạt động của toàn bộ hệ thống sản xuất dẫn đến không thực hiện được những mục tiêu dự kiến ban đầu. Chẳng hạn như thiên tai lũ lụt, chiến tranh, khủng hoảng, sự cố máy móc … Nhiếu thì bao gồm 2 loại chính : Đó là nhiễu do các yếu tố khách quan, nhiễu này thì ta chỉ có thể đề phòng chuẩn bị và khi xảy ra rồi thì chỉ có thể hạn chế đến mức thấp nhất mà thôi ví dụ như nhiễu do thiên tai, luc lụt, động đât, …
Nhiễu do chủ quan, đó là các yếu tố do con người tạo ra hay do tổ chức tạo ra. Có thể đó quyết định về thông tin sai lầm của 1 cá nhân trong công ty. Cũng có thể đó là những đòn làm nhiễu của các đối thủ cạnh tranh…

1.2. Quản lý sản xuất:

Sản xuất là một trong những phân hệ và lĩnh vực hoạt động cơ bản của tổ chức; có vai trò trực tiếp và quyết định trong việc tạo ra và cung cấp sản phẩm dịch vụ cho xã hội. Cũng như các phân hệ và lĩnh vực hoạt động khác, sản xuất cũng cần được quản lý. Như vậy quản lý sản xuất là quản lý một lĩnh vực hoạt động thiết yếu trong các tổ chức, đặc biệt là trong doanh nghiệp. Quản lý hệ thống sản xuất sản phẩm dịch vụ được coi là một chức năng cơ bản của doanh nghiệp.

Quản lý sản xuất là quá trình lập kế hoạch, tổ chức điều hành và kiểm tra hệ thống sản xuất nhằm thực hiện tốt nhất những mục tiêu sản xuất đề ra.

Vì sản xuất là lĩnh vực hoạt động tồn tại trong tất cả các tổ chức nên chức năng quản lý cũng có tất cả các tổ chức. Sau đây chúng ta sẽ xem xét chức năng quản lý sản xuất chủ yếu trong doanh nghiệp - một loại hình tổ chức kinh doanh điển hình.

Yếu tố trung tâm của quản lý sản xuất là tác động lên quá trình sử dụng và biến đổi, chuyển hoá các yếu tố đầu vào để tạo ra các sản phẩm đầu ra là các sản phẩm dịch vụ mong muốn, đáp ứng nhu cầu của xã hội.

Kết quả hoạt động của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc thiết kế tổ chức và quản lý quá trình biến đổi này. Nhiệm vụ của quản lý sản xuất là thiết kế và quản lý quá trinhg sản xuất nhằm biến đổi các yếu tố đầu vào để tạo ra các yếu tố đầu ra nhưng sau mỗi lần biến đổi thì các yếu tố đầu ra có giá trị lớn hơn so với các yếu tố đầu vào, lượng đầu tư ban đầu. Giá trị gia tăng là yếu tố quan trọng nhất, là động lực, động cơ hoạt động của các doanh nghiệp và mọi tổ chức, cá nhân có lien quan trực tiếp đén quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Giá trị gia tăng là nguồn gốc tạo ra nguồn thu nhập cho tất cả các đối tượng có tham gia đóng góp vào hoạt động của doanh nghiệp như : chủ sở hữu, cán bộ quản lý, người lao động; và là nguồn tái đầu tư sản xuất mở rộng, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Quản lý sản xuất có hiệu quả là yêu cầu thiết yếu đối với quản lý một tổ chức

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 cho dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng của nhà máy sữa Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý xuất nhập khẩu nông sản tại Bộ nông nghiệp Nông Lâm Thủy sản 0
D quản lý các dòng chảy của hệ thống kênh phân phối cho sản phẩm kem tràng tiền Luận văn Kinh tế 0
D PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH SÀN GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN Luận văn Luật 0
D Quản lý nhà nước về phòng, chống sản xuất và buôn bán hàng giả trên địa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang Văn hóa, Xã hội 0
B Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý sản xuất tại công ty tnhh piaggio việt nam Luận văn Kinh tế 1
D Thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm sợi tại Công ty Cổ phần dệt Vĩnh Phú Luận văn Kinh tế 0
D Báo cáo Quản lý sàn giao dịch bất động sản Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top