yang_fung

New Member

Download miễn phí Vai trò chức năng của bộ máy quản lý đối với các hoạt động quản lý của doanh nghiệp





PHẦN I 1

I/ MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ 1

II/ VAI TRÒ CHỨC NĂNG CỦA BỘ MÁY QUẢN LÝ ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP 2

1/ Vai trò của bộ máy quản lý đối với các hoạt động của doanh nghiệp 2

2/ Chức năng quản trị kinh doanh: 2

2.1 - Chức năng định hướng 2

2.2 - Chức năng tổ chức và phối hợp 3

2.3 - Chức năng điều khiển 3

2.4 - Chức năng kiểm tra 3

2.5 - Chức năng điều chỉnh 4

2.6 - Chức năng quản trị sản xuất 4

2.7 - Chức năng quản trị nhân sự 4

2.8 - Chức năng quản trị tài chính 4

III NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ: 5

1- Phải bảo đảm tính tối ưu 5

2 - Đảm bảo linh hoạt 5

3 - Đảm bảo tính kinh tế 5

4 - Thiết kế bộ máy quản lý phải bảo đảm nguyên tắc chế độ một thủ trưởng 5

Bảng 1 : Chức danh vị trí thủ trưởng và mối quan hệ giữa chúng trong Công ty 6

IV/ NHỮNG NÔI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP 7

1 - Các kiểu cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp 7

1.1 Cơ cấu chức năng 7

1.2 - Cơ cấu tổ chức trực tuyến (đường thẳng) 8

Nhược điểm: 8

1.3 - Cơ cấu trực tuyến chức năng 9

1.4 - Cơ cấu trực tuyến tham mưu: 9

1.5 - Cơ cấu chính thức và không chính thức 1.5.1 - Cơ cấu chính thức 10

1.6 Cơ cấu tổ chức chương trình mục tiêu 11

1.7 - Cơ cấu tổ chức ma trận 11

Những người thực hiện trong các bộ phận chức năng 12

Cơ cấu ma trận có thể phân chia thành hai dạng sau 12

Cơ cấu đồ án ma trận: 12

Cơ cấu chức năng ma trận: 13

2 - Định biện trong doanh nghiệp 13

2.1 - Khái niệm: 13

2.2 - Lựa chọn cán bộ quản lý 13

2.3 - Sắp xếp sử dụng 14

2.4 - Nguồn tuyển chọn 14

4 - Các cấp quản trị doanh nghiệp 14

4.1- Cán bộ quản lý cao cấp 14

4.2 - Cán bộ quản lý trung gian 15

4.3 - Cán bộ quản lý cơ sở 16

4.4 - Mối quan hệ giữa ba cấp quản lý 16

5 - Tổ chức các phòng ban chức năng tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp 16

5.1 - Tổ chức các phòng ban chức năng: 16

5.2 - Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp 17

Mô hình bộ máy quản lý doanh nghiệp quy mô vừa 18

6 - Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu quản lý 18

6.2 - Nhóm nhân tố thuộc lĩnh vực quản lý 18

V/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 19

1 - Thực trạng và công tác tổ chức bộ máy quản lý trong các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay 19

2 - Phương hướng hoàn thiện bộ máy quản lý doanh nghiệp ở nước ta hiện nay 20

2.1 - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 20

2.2 - Sử dụng cán bộ quản lý hợp lý 20

2.3 - Xây dựng tiêu chuẩn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý 20

2.4 - Tạo điều kiện thuận lợi và bầu không khí tốt: 20

2.5 - Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ quản lý 21

PHẦN II 22

I./QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10/10 22

Giai đoạn 1: 22

Giai đoạn 2: 23

Giai đoạn 3: 23

Giai đoạn 4: 23

2 - Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty ảnh hưởng đến công tác tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý 24

1 - Đặc điểm nhiệm vụ sản xuất và tính chất sản phẩm 24

2 - Đặc điểm công nghệ chế tạo sản phẩm 25

3 - Đặc điểm về lao động: 25

4 - Đặc điểm về nguyên vật liệu 26

3 - Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 27

3.1 - Cơ cấu quản lý điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Dệt 10/10 như sau: 27

3.1.1 - Hội đồng quản trị 27

3.1.2 Ban giám đốc 30

Giám đốc là người thay mặt pháp nhân của Công ty trong mọi giao dịch.Giám 30

3.1.3 Ban kiểm soát. 32

Trình độ 32

3.2 - Cơ cấu tổ chức các phòng ban 32

II/ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10-10 37

1/ Cơ cấu tổ chức các phòng ban 37

2 - Mối quan hệ công tác trong cơ cấu tổ chức quản lý 47

III/ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 51

Phần III 58

Mục tiêu của việc hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý Công ty Cổ phần dệt 10-10 58

NHỮNG GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 59

1 - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. 59

2- Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận. 62

3 - Hoàn thiện cơ chế quản lý. 67

4 - Nâng cao hiệu quả đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý của Công ty. 68

5 - Khuyến khích vật chất, tinh thần. 69

6 - Hoàn thiện công tác tổ chức phục vụ nơi làm việc cho lao động quản lý. 70

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ủa Hội đồng quản trị.
- Lập chương trình công tác và phân công các thành viên thực hiện việc kiểm tra, giám sát hoạt động của Công ty.
- Được uỷ quyền và chịu trách nhiệm về sự uỷ quyền của mình.
- Chủ tịch Hội đồng quản trị có thể kiêm Giám đốc Công ty (Điều 31 - Điều lệ Công ty).
+ Thành viên Hội đồng quản trị trực tiếp thực thi nhiệm vụ đã được Hội đồng quản trị phân công, không uỷ quyền cho người khác. Nhiệm vụ và quyền hạn của thành viên Hội đồng quản trị như sau:
+ Nghiên cứu đánh giá tình hình, kết quả hoạt động và đóng góp vào việc xây dựng phương hướng phát triển, kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong từng thời kì.
- Được quyền yêu cầu các cán bộ chức danh trong Công ty cung cấp đầy đủ mọi tài liệu có liên quan đến hoạt động cuả Công ty để thực hiện nhiệm vụ của mình và chịu trách nhiệm bảo mật về tài liệu trước chủ tịch Hội đồng quản trị.
- tham gia phiên họp của Hội đồng quản trị, thảo luận và biểu quyết các vấn đề thuộc nội dung phiên họp, chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật, trước Đại hội cổ đông và trước Hội đồng quản trị về những hành vi của mình.
- Thực hiện Điều lệ của Công ty và Nghị quyết của Đại hội cổ đông, Nghị quyết của Hội đồng quản trị có liên quan đến từng thành viên theo sự phân công của Hội đồng quản trị.
Cả 5 thành viên Hội đồng quản trị đều đã tốt nghiệp đại học hệ chính qui. Giám đốc công ty là người thay mặt cho nhà nước nắm giữ số cổ phần của nhà nước(máy móc thiết bị) . Tuy nhiên, trong cơ chế hiện nay, để nâng cao hiệu quả lãnh đạo thì đòi hỏi Hội đồng quản trị phải thường xuyên trau dồi, nâng cao kiến thức để quản trị Công ty được tốt hơn nữa.Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị cao nhất của Công ty giữa hai kì Đại hội cổ đông.
+ Đến kì theo qui định Đại hội cổ đông triệu tập và họp bàn bầu ra ban kiểm soát và hội đồng quản trị.
Ban giám đốc: Đánh giá hiệu quả của công tác quản lý và đưa ra các biện pháp quản trị thích hợp.
Hội đồng quản trị họp nhất trí bầu ra ban giám đốc gồm:
+ Giám đốc: Giám đốc Công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, một mặt là người quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời là người thay mặt pháp nhân của Công ty trong mọi giao dịch. là người chịu toàn bộ trách nhiệm lãnh đạo bộ máy quản lí. Được sự giúp việc của 2 phó giám đốc, giám đốc đưa ra phương án kinh doanh xuống phòng kinh doanh.
Giúp việc cho Giám đốc có các Phó giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễm nhiệm theo đề nghị của giám đốc. Các chức danh khác trong bộ máy quản lý do giám đốc quyết định.
+ Phó giám đốc sản xuất: phối hợp cùng với phòng kế hoạch đưa ra kế hoạch sản xuất để cố vấn cho giám đốc và hội đồng quản trị.
+ Phó giám đốc kinh doanh: chịu trách nhiệm chỉ đạo về các bộ phận giám đốc uỷ quyền và cùng phó giám đốc sản xuất giúp việc cho giám đốc
+ Bộ phận quản lý lao động - tiền lương và công tác văn phòng.
+ Bộ phận quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh.
+ Bộ phận quản lý vật tư tài sản, thiết bị.
+ Bộ phận quản lý kế hoạch và marketing.
+ Bộ phận quản lý kĩ thuật, công nghệ sản xuất và quản lý chất lượng sản phẩm.
Trong đó:
Nguyên tắc tổ chức và quản lý, điều hành Công ty được qui định rõ tại điều 6- Điều lệ Công ty Cổ phần dệt 10 - 10:
...“Công ty hoạt động trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ và tôn trọng pháp luật"....
Cơ quan quyết định cao nhất của Công ty là Đại hội cổ đông.
Như vậy, với bộ máy quản lý tổ chức theo mô hình trên, hiệu quả lao động của Công ty ngày càng cao, thể hiện qua mức thu nhập của người lao động ngày càng tăng. Điều đó đã tạo cho người lao động niềm say mê với công việc, đoàn kết trong lao động, vì mục tiêu chung của toàn Công ty.
3.1.2 Ban giám đốc
Stt
Chức danh
Chuyên môn
Trình độ
1
Giám đốc
Cử nhân kinh tế
Đại học
2
Phó giám đốc kinh tế
Cử nhân kinh tế
Đại học
3
Phó giám đốc sản xuất
Kĩ sư cơ khí - chế tạo
Đại học
Stt
Chức danh
1
Giám đốc
Giám đốc là người thay mặt pháp nhân của Công ty trong mọi giao dịch.Giám
đốc là người quản lý điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Công ty. Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm, không nhất thiết là cổ đông và có thể là thành viên Hội đồng quản trị. Làm trung tâm liên hệ thông tin qua lại đồng thời với sự hợp tác của các thành viên thì tiến hành phối hợp để thực hiện mục tiêu chung của Công ty.
* Giám đốc Công ty trực tiếp chỉ đạo điều hành công tác tổ chức bộ máy, cán bộ, tiền lương - thi đua khen thưởng, công tác tài chính và thực hiện công tác dân chủ trong doanh nghiệp và đối ngoại.
* Phó giám đốc kinh tế : chỉ đạo
+ Công tác kế hoạch, vật tư phục vụ sản xuất kinh doanh.
+ Công tác thị trường và các xưởng liên doanh liên kết sản xuất.
+ Công tác văn phòng, như: Bảo vệ trật tự trị an an ninh, dân quân tự vệ, chăm sóc sức khoẻ người lao động.
Phó giám đốc này trực tiếp chỉ đạo theo dõi, đôn đốc các công tác kế hoạch- vật tư - thị trường, văn phòng và tập thể cá nhân có liên quan.
* Phó giám đốc phụ trách sản xuất : chỉ đạo
+ Công tác kế hoạch, kĩ thuật, công nghệ sản xuất.
+ Công tác quản lý, sử dụng lao động khối sản xuất và đào tạo - nâng bậc.
+ Công tác an toàn lao động và môi rường.
Trực tiếp chỉ đạo, theo dõi đôn đốc bộ phận kĩ thuật công nghệ sản xuất, trung tâm quản lý chất lượng, các ca, tổ sản xuất. Ngành đào tạo của phó giám đốc này chưa phù hợp với công việc. Do vậy cần được bồi dưỡng, nâng cao các kiến thức về quản lý kinh tế, kinh tế thị trường...
Cả ba thành viên của Ban giám đốc đều là thành viên thường trực của Hội đồng quản trị. Do vậy việc điều hành mọi hoạt động của Công ty dù với tư cách của Hội đồng quản trị hay Ban giám đốc đều tương đối sát với tình hình Công ty. Tuy nhiên điều này đòi hỏi mỗi người phải nhận thức và phân định rõ trong trường hợp nào cần sử dụng tư cách thành viên Hội đồng quản trị, trường hợp nào là thành viên của Ban giám đốc để giải quyết công việc.Có như vậy thì mọi hoạt động sản xuất kinh doanh mới diễn ra suôn sẻ được.
3.1.3 Ban kiểm soát.
Là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành Công ty. Ban kiểm soát có ba người do Đại hội cổ đông bầu và bãi miễn với đa số phiếu bằng thể thức trực tiếp và bỏ phiếu kín.
Do đặc điểm công việc nên Kiểm soát viên phải là cổ đông, có trình độ, am hiểu kỹ thuật và nghiệp vụ kinh doanh của Công ty, trong đó có ít nhất một Kiểm soát viên phải có nghiệp vụ về tài chính kế toán.
STT
Chức danh
Ngành đào tạo
Trình độ
1
Kiểm soát viên trưởng
Cử nhân kinh tế
Đại học
2
Kiểm soát viên
Kế toán
Đại học tại chức
3
Kiểm soát viên
Cử nhân kinh tế
Đại học
Để đảm bảo tính trung thực, khách quan trong hoạt động kiểm soát, Điều 47, Khoản 2- Điều lệ Công ty quy định “Kiểm soát viên không được là thành viê...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P Nghiên cứu vai trò và cấu trúc chức năng của hệ thống tổng đài ALCATEL 1000 E10 (OCB283) Kiến trúc, xây dựng 0
H Đặc điểm, chức năng và vai trò của bảo lãnh ngân hàng Công nghệ thông tin 0
K Đặc điểm, vai trò chức năng chung của phòng Tài Nguyên và Môi Trường huyện Thanh Trì Thành phố Hà Nô Luận văn Kinh tế 0
B Vai trò, chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng Thương mại Cổ phần đối với việc huy động vốn cho sự nghiệp Luận văn Kinh tế 0
G Các tổ chức hỗ trợ xúc tiến thương mại với vai trò đẩy mạnh xuất khẩu của Việt nam Luận văn Kinh tế 2
M Vai trò của các tổ chức dựa vào cộng đồng trong hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tại Bắc Kạn Văn hóa, Xã hội 2
T Vai trò của các tổ chức phi chính thức ở nông thôn đối với phát triển vốn xã hội ( Nghiên cứu trường Văn hóa, Xã hội 0
S Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong việc hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường năng lực cho người dân Văn hóa, Xã hội 0
L Vai trò của uỷ ban nhân dân xã trong việc tổ chức và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở Văn hóa, Xã hội 0
C Vai trò của tổ chức xã hội dân sự trong hoạch định và thực thi chính sách khoa học và công nghệ Kinh tế quốc tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top