camvan3101

New Member
Download miễn phí Ebook Cơ sở văn hóa Việt Nam



MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
PHẦN I 7
TỔNG QUAN VỀVIỆT NAM 7
1.Tổng quan vềViệt Nam 8
1.1.Vịtrí địa lý 8
1.2. Khí hậu - địa hình 9
1.3. Hành chính 9
1.4. Dân tộc 9
1.5. Tôn giáo 10
1.6. Các di sản thếgiới ởViệt Nam 12
1.6.1 Di sản thiên nhiên 12
1.6.2. Di sản văn hóa 12
1.7. Cơsởnảy sinh hình thành nên nền văn hoá Việt Nam 12
CHƯƠNG II 14
VĂN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG 14
Dẫn nhập 14
2.1. Khái niệm Văn hoá 14
2.2. Các đặc trưng và chức năng của văn hóa 15
2.2.1. Tính hệthống và chức năng tổchức xã hội 16
2.2.2. Tính giá trịvà chức năng thúc đẩy xã hội vận động đi lên 16
2.2.3. Tính lịch sửvà truyền thống có chức năng giáo dục, duy trì cộng đồng. 16
2.2.4. Tính dân tộc tạo nên cá tính, bản sắc riêng, phân biệt với dân tộc khác. 16
2.3. Phân biệt văn hóa, văn hiến, văn vật và văn minh. 16
2.4. Cấu trúc của một nền văn hóa 18
2. 5. Các bộmôn nghiên cứu văn hóa 18
2.6. Hai loại hình văn hoá cơbản trên thếgiới 18
CHƯƠNG III 21
TỌA ĐỘCỦA VĂN HÓA VIỆT NAM 21
3. 1.Chủthểvăn hóa Việt Nam là các dân tộc Việt Nam 21
3.2. Không gian văn hóa 22
3.3 Các vùng văn hóa Việt Nam 23
3.3.1. Vùng văn hóa Tây Bắc 26
3.3.2. Vùng văn hóa Việt Bắc (Vùng Đông Bắc) 27
3.3.3. Vùng văn hóa Bắc Bộ(vùng Thăng long, vùng đồng bằng sông Hồng) 28
3.3.4. Vùng văn hóa Trung Bộ 28
3.3.5. Vùng văn hóa Tây Nguyên 29
3.3.6. Vùng văn hóa Nam Bộ 29
3.4. Mối quan hệkhông gian văn hóa Việt Nam - Trung Quốc 31
TIẾN TRÌNH VĂN HOÁ VIỆT NAM 33
4.1.Giai đoạn 1: giai đoạn tiền sử 33
4.2. Giai đoạn 2: giai đoạn Văn Lang - Âu lạc 34
4.4. Giai đoạn 4: Văn hóa Đại Việt thời tựchủ 35
4.5.Giai đoạn 5: Văn hóa Đại Nam 37
4.6. Giai đoạn 6: Văn hóa hiện đại 38
CHƯƠNG V 42
VĂN HOÁ NHẬN THỨC 42
CỦA NGƯỜI VIỆT NAM XƯA VÀ NAY 42
5.1. Triết lý âm dương 42
5.1.1. Khái niệm 43
5.1.2. Hai qui luật của triết lý âm dương (quan hệgiữa âm và dương) 44
5.1.2.1 Qui luật 1 44
5.1.1.2. Qui luật 2 45
5.2.Hai hướng phát triển của triết lý âm dương 47
5.2.1 Hướng lên phía Bắc 47
5.2.2. Tam tài 48
5.3. Triết lí vềcấu trúc thời gian - lịch âm dương 49
5.3.1. Lịch 49
5.3.1.1. Lịch dương 49
5.3.1.2. Lịch âm 50
5.3.2. Hệ đếm Can -Chi 51
5.3.2.1. HệCan – thiên can 51
5.3.2.2. HệChi - Địa chi 51
5.4.Triết lý - nhận thức vềcon người 54
5.4. 1.Nhận thức vềcon người tựnhiên 54
5.4. 2. Nhận thức vềcon người xã hội 56
CHƯƠNG VI 57
VĂN HÓA TỔCHỨC ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG 57
VÀ CÁ NHÂN 57
6. 1.Tổchức cộng đồng 57
6.1.1.Tổchức nông thôn: làng xã 57
6.1.2. Tổchức quốc gia 61
6.1.3 Tổchức đô thị 63
6.2.Văn hoá tổchức đời sống cá nhân 65
6.2.1.Tín ngưỡng 65
6.2. 2.Phong tục 69
6.2.3. Văn hoá giao tiếp và Tiếng Việt 72
6.2.3.1.Đặc điểm giao tiếp của người Việt Nam 72
6.2.3.2. Ngôn ngữtiếng Việt trong giao tiếp 73
6.2.4. Sinh hoạt nghệthuật. 74
6.2.4.1. Văn chương 74
6.2.4.2. Nghệthuật tạo hình 76
CHƯƠNG VII 79
VĂN HÓA ỨNG XỬVỚI MÔI TRƯỜNG TỰNHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
XÃ HỒI 79
Văn hoá ứng xửvới môi trường tựnhiên 79
7.1. Ăn uống 79
7.2. Mặc (trang phục, trang điểm) 81
7.3. Nhà ở 82
7.4. Sự đi lại – giao thông 84
7.5 Văn hoá tình dục 85
CHƯƠNG VIII 88
VĂN HÓA ỨNG XỬVỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI 88
Giao lưu với Ấn Độ 89
8.1 Văn hóa Chăm và nguồn gốc Bà la môn, Hồi giáo 89
8.2. Văn hoá Phật Giáo (Buddhism) 90
8.2.1. Sựhình thành đạo Phật 90
8.2.2. Quá trình phát triển của Phật Giáo ởViệt Nam 93
8.2.3. Một số đặc điểm của Phật Giáo Việt Nam 95
Giao lưu với Trung Hoa 98
8.3.Nho giáo và văn hoá Việt Nam 98
8.3.1.Sựhình thành Nho giáo 98
8.3.2. Nội dung cơbản của Nho giáo 101
8.3.3. Nho giáo Việt Nam 103
8.4. Đạo giáo và văn hoá Việt Nam 104
8.4.1.Đạo gia, Đạo, Đạo đức kinh, Đạo giáo 104
8.4.2. Đạo giáo ởViệt Nam 107
Phương Tây với văn hoá Việt Nam 109
8.5. Kitô giáo với văn hóa VN 109
8.5.1 Quá trình phát triển của Kitô giáo ởViệt Nam 109
8.5.2.Văn hóa phương Tây ởViệt Nam 111
CHƯƠNG IX 117
VĂN HOÁ VIỆT NAM 117
TỪTRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI 117
9.1. Hằng sốvăn hoá Việt Nam 117
9.2. Bản sắc văn hoá dân tộc 117
9.3. Gía trịvăn hoá truyền thống 118
9.4. Gía trịvăn hoá tiêu biểu 118
9.5. Văn hoá truyền thống đứng trước công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại
hóa 119
PhụLục 122
Đất Nước 134
THƯMỤC THAM KHẢO 139
1.Tổng quan về Việt Nam
1.1.Vị trí địa lý
Nguồn
Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một dải đất hình chữ S, nằm ở
trung tâm khu vực Đông Nam Á, ở phía Đông bán đảo Đông Dương, Kinh tuyến:
1020 08' - 1090 28' Đông, Vĩ tuyến: 80 02' - 230 23' Bắc
- Phía Bắc giáp Trung Quốc,
- Phía Tây giáp Lào, Campuchia,
- Phía Đông và Nam trông ra biển Đông và Thái Bình Dương.
Bờ biển Việt Nam dài 3260 km, biên giới đất liền dài 3730km. Trên đất liền,
từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam (theo đường chim bay) dài 1 650km, từ điểm cực
Đông sang điểm cực Tây nơi rộng nhất 600km (Móng Cái, Quảng Ninh), 400 km
(Nam bộ), nơi hẹp nhất 50km - Đồng Hới (Quảng Bình).
Việt Nam là đầu mối giao thông từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương1.
Hình 1.1 Quốc kỳ Việt Nam Hình 1.2 Quốc huy Việt Nam
Hình 1.3; Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á
–www.chinhphu..vn 1.2. Khí hậu - địa hình
Về cơ bản: Khí hậu Việt Nam nằm hoàn toàn trong vành đai khí hậu gió mùa.
Tuy nhiên trải dài từ Bắc đến Nam, khí hậu có những thay đổi rõ rệt
Miền Bắc: bốn mùa Xuân, hạ, thu, đông rõ rệt.
Miền Nam : chỉ hai mùa : mùa Khô (mùa Nắng) và mùa mưa,
Miền trung; khí hậu khắc nghiệt, khô hạn nhiều.
Lãnh thổ Việt Nam bao gồm 3 phần 4 là đồi núi, ¼ còn lại là đồng bằng.
cácđống bằng lớn: Sông Hồng, Sông Cửu Long..
1.3. Hành chính
Hiện tại Việt Nam có 64 tỉnh thành, trong đó có 5 Thành phố trực thuộc Trung
ương gồm: Hà Nội, Tp. HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ.
1.4. Dân tộc
Theo thống kê dân số năm 1979 thì Việt Nam có 54 dân tộc. 54 dân tộc cùng
chung sống trên lãnh thổ, mỗi dân tộc một sắc thái riêng, cho nên văn hoá Việt Nam là
một sự thống nhất trong đa dạng. Ngoài văn hoá Việt-Mường mang tính tiêu biểu, còn
có các nhóm văn hoá đặc sắc khác như Tày-Nùng ,Thái,Chàm, Hoa-Ngái, Môn
Khơme, H’Mông-Dao, nhất là văn hoá các dân tộc Tây Nguyên giữ được những
truyền thống khá phong phú và toàn diện cuả một xã hội thuần nông nghiệp gắn bó với
rừng núi tự nhiên.
54 dân tộc có thể chia thành 8 Nhóm, các dân tộc cùng nhóm có
quan hệ gần gũi họ hàng với nhau:
Nhóm Việt - Mường có 4 dân tộc là: Chứt, Kinh, Mường, Thổ.
Nhóm Tày - Thái có 8 dân tộc là: Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán Chay, Tày, Thái.
Nhóm Môn-Khmer có 21 dân tộc là: Ba na, Brâu, Bru-Vân kiều, Chơ-ro, Co, Cơ-ho, Cơ-tu, Cơ-tu, Gié-triêng, Hrê, Kháng, Khmer, Khơ mú, Mạ, Mảng, M'Nông, Ơ-đu,
Rơ-măm, Tà-ôi,Xinh-mun,Xơ-đăng,Xtiêng.
Nhóm Mông - Dao có 3 dân tộc là: Dao, Mông, Pà thẻn.
Nhóm Kađai có 4 dân tộc là: Cờ lao, La chí, La ha, Pu péo.
Nhóm Nam đảo có 5 dân tộc là: Chăm, Chu-ru, Ê đê, Gia-rai, Ra-glai.
Nhóm Hán có 3 dân tộc là: Hoa, Ngái, Sán dìu.
Nhóm Tạng có 6 dân tộc là: Cống, Hà Nhì, La hủ, Lô lô, Phù lá, Si la2.
Mặc dù tiếng nói của các dân tộc thuộc nhiều nhóm ngôn ngữ khác nhau, song
do các dân tộc sống rất xen kẽ với nhau nên một dân tộc thường biết tiếng các dân tộc
có quan hệ hàng ngày, và dù sống xen kẽ với nhau, giao lưu văn hóa với nhau, nhưng
các dân tộc vẫn lưu giữ được bản sắc văn hóa riêng của dân tộc mình. ở đây cái đa
dạng của văn hóa các dân tộc được thống nhất trong qui luật chung - qui luật phát triển
đi lên của đất nước, như cái riêng thống nhất trong cái chung của cặp phạm trù triết
học.
1.5. Tôn giáo
Ở Việt Nam có những tôn giáo có nguồn gốc từ phương Đông như Phật giáo,
Lão giáo, Nho giáo; có tôn giáo có nguồn gốc từ phương Tây như Thiên chúa giáo,
Tin lành; có tôn giáo được sinh ra tại Việt Nam như Cao Đài, Phật giáo Hoà Hảo; có
tôn giáo hoàn chỉnh (có hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức giáo hội), có
những hình thức tôn giáo sơ khai. Có những tôn giáo đã phát triển và hoạt động ổn
định; có những tôn giáo chưa ổn định, đang trong quá trình tìm kiếm đường hướng
mới cho phù hợp.
Theo ban Tôn giáo chính Phủ , ước tính, hiện nay ở Việt Nam có khoảng 80%
dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo, trong đó có khoảng gần 20 triệu tín đồ của 6
tôn giáo đang hoạt động bình thường, ổn định, chiếm 25% dân số. Cụ thể:
- Phật giáo: Gần 10 triệu tín đồ, có mặt hầu hết ở các tỉnh, thành phố trong cả
nước, trong đó tập trung đông nhất ở Hà Nội, Bắc Ninh, Nam Định, Hải Phòng, Hải
Dương, Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hoà, TP Hồ Chí
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

octieuna

New Member
Re: [Free] Ebook Cơ sở văn hóa Việt Nam

bạn ơi, không có link down hả bạn?
 

tctuvan

New Member
Re: [Free] Ebook Cơ sở văn hóa Việt Nam

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu để tải
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top