Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo mô hình tập đoàn trong Tổng công ty Than Việt Nam





MỤC LỤC 1

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN 4

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN 5

MỞ ĐẦU 5

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 5

2. Mục đích nghiên cứu 5

3. Phạm vi nghiên cứu của Luận văn 6

4. Phương pháp nghiên cứu 6

5. Những đóng góp của Luận văn 6

6. Tên và kết cấu của Luận văn 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ DOANH THU, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA TẬP ĐOÀN KINH DOANH VÀ TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC 6

1.1. Tập đoàn kinh doanh và cơ chế quản lý doanh thu, chi phí, lợi nhuận của tập đoàn kinh doanh. 7

 1.1.1. Tập đoàn kinh doanh.7

1.1.1.1. Sự hình thành và phát triển của tập đoàn kinh doanh. 7

1.1.1.2. Khái niệm tập đoàn kinh doanh. 8

1.1.1.3. Những đặc điểm cơ bản của tập đoàn kinh doanh 9

1.1.1.4. Vai trò và ý nghĩa của tập đoàn kinh doanh: 11

1.1.2. Nội dung cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận của tập đoàn kinh doanh. 13

1.1.2.1. Nội dung cơ chế quản lý doanh thu. 14

1.1.2.2. Nội dung cơ chế quản lý chi phí. 15

1.1.2.3. Nội dung cơ chế quản lý và phân phối lợi nhuận. 16

 1.2. Cơ chế quản lý doanh thu và lợinhuận trong tổng công ty Nhà nước.18

 1.2.1. Cơ sở hình thành và vai trò của Tổng công ty Nhà nước .18

 1.2.2. Những đặc trưng cơ bản của Tổng Công ty Nhà nước .19

 1.2.3. Cơ chế quản lý doanh thu chi phí và lợi nhuận của Tổng Công ty

 Nhà nước .20

 1.2.3.1. Cơ chế quản lý doanh thu.20

 1.2.3.2. Cơ chế quản lý chi phí .21

 1.2.3.3. Cơ chế quản lý và phân phối lợi nhuận.22

1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự khác biệt trong cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Tập đoàn kinh doanh và Tổng công ty Nhà nước. 23

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ DOANH THU, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN TRONG TỔNG CÔNG TY THAN VIỆT NAM 27

2.1. Khái quát về Tổng công ty Than Việt Nam 27

 2.1.1. Đặc điểm quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty than

Việt nam.27

2.1.1.1. Quá trình hình thành Tổng công ty Than Việt Nam 27

 2.1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Tổng Công ty Than Việt nam.31

2.1.1.3. Ngành nghề kinh doanh của Tổng công ty Than Việt Nam 31

2.1.2. Vị trí của Tổng công ty Than Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân 32

2.1.3. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Than Việt Nam 32

2.2. Thực trạng cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong Tổng công ty Than Việt Nam. 37

2.2.1. Nội dung cơ chế quản lý doanh thu 37

2.2.2. Nội dung cơ chế quản lý chi phí 41

2.2.3. Nội dung cơ chế quản lý và phân phối lợi nhuận 45

2.3. Đánh giá cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận của TVN 49

2.3.1. Những điểm phù hợp với mô hình tập đoàn kinh doanh: 49

2.3.2. Những điểm chưa phù hợp với mô hình tập đoàn kinh doanh và nguyên nhân. 51

CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ DOANH THU, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN THEO MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN TRONG TỔNG CÔNG TY THAN

VIỆT NAM.55

 

3.1. Định hướng phát triển theo mô hình tập đoàn của tổng công ty than Việt Nam. 54

3.1.1. Chủ trương của Đảng và Chính phủ Việt Nam chuyển Tổng công ty Than Việt Nam theo mô hình tập đoàn 54

 3.1.2. Chiến lược phát triển của Tông công ty Than Việt nam đến năm 2020 .56

3.1.3. Những cơ sở để xây dựng Tổng công ty Than Việt Nam theo mô hình tập đoàn. 57

3.2. Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo mô hình tập đoàn đối với Tổng công ty Than Việt Nam. 61

3.2.1. Giải pháp cụ thể .61

3.2.1.1. Đối với cơ chế quản lý doanh thu 61

3.2.1.2. Đối với cơ chế quản lý chi phí 62

3.2.1.3. Đối với cơ chế quản lý và phân phối lợi nhuận 64

3.2.1.4. Thực hiện cơ chế thưởng phạt trong quản lý thu, chi phí và lợi nhuận trong tập đoàn. 66

3.2.2. Giải pháp hỗ trợ: 67

3.2.2.1. Thành lập Công ty Tài chính ngành Than. 67

3.2.2.2. Thiết lập cơ chế điều hoà vốn trong tập đoàn qua Công ty Tài chính. 67

3.3. Kiến nghị với Nhà nước 69

3.3.1. Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện cạnh tranh công bằng, bình đẳng và thực sự trao quyền chủ động cho các doanh nghiệp. 69

3.3.2. Cần thiết lập quan hệ sở hữu về vốn giữa Nhà nước và Doanh nghiệp Nhà nước. 71

3.3.3. Thành lập Công ty Đầu tư Tài chính của Nhà nước. 73

3.3. 4. Nhà nước hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý đối với mô hình Tổng công ty theo các hướng sau: 73

KẾT LUẬN 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO 77

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


rót có trọng tải lớn từ đó tăng năng suất bóc đất đá và năng suất khai thác than.
Năm 2001, đời sống thợ mỏ đã được nâng cao, bên cạnh việc cải thiện điều kiện lao động, Tổng công ty đã chú trọng vào công tác an toàn và bảo hộ lao động nên thợ mỏ đã yên tâm sản xuất, gắn bó hơn với công việc. Đặc biệt thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh so với năm 2000, thu nhập bình quân Tổng công ty đạt mức 1,45 triệu đồng/ người/ tháng, trong đó thu nhập bình quân của khối sản xuất than đạt xấp xỉ 1,6 triệu đồng/tháng.
Tiếp tục phát huy những kết quả đạt được năm 2001, nhưng năm 2002 công ty bước vào sản xuất trong bối cảnh có nhiều khó khăn. Đặc biệt khi nhu cầu thị trường trong nước trở nên bão hoà và tăng chậm, mặc dù chính sách “kích cầu” của Nhà nước đã được áp dụng và thu được kết quả bước đầu. Thêm vào đó, việc Tổng công ty tiếp nhận Tổng công ty Cơ khí Năng lượng & Mỏ (cũ) sát nhập theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ cũng gây cho TVN không ít khó khăn, đặc biệt là Tổng công ty phải thanh toán khoản lỗ hơn 80 tỷ đồng của Tổng công ty Cơ khí Năng lượng & Mỏ trước đây để lại, đồng thời là sức ép về vấn đề việc làm cho gần 5 ngàn lao động của Tổng công ty Cơ khí Năng lượng & Mỏ chuyển sang.
Với mục tiêu “An toàn - Hiệu quả - Phát triển”, tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên Tổng công ty đã cố gắng, nỗ lực vượt lên khó khăn, bám sát thị trường, mạnh dạn áp dụng rộng rãi các sáng kiến KHKT vào sản xuất nên đến hết năm 2002, Tổng công ty đã thu được kết quả đáng mừng. Đặc biệt, Tổng công ty đã ban hành cơ chế điều hành kế hoạch năm 2002 đã tạo điều kiện thuận lợi và tạo quyền chủ động cho các doanh nghiệp thành viên trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Cơ chế diều hành kế hoạch năm 2002 được hình thành theo nguyên tắc: Khoán chi phí sản xuất, tiêu thụ than, khoán doanh thu và khoán lãi định mức cho các đơn vị thành viên sản xuất than; điều hành kế hoạch thị trường nội bộ Tổng công ty, đồng thời với quy chế quản lý cán bộ, quy chế trả lương đã tạo ra động lực mạnh mẽ giải phóng sức sản xuất, các đơn vị thành viên chủ động tổ chức sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, các công ty đều tự cân đối được hoạt động tài chính và có lãi, riêng các Tổng công ty cơ khí mới nhập về đã thoát khỏi khó khăn đã tồn đọng từ nhiều năm. Nhìn chung kết thúc năm 2002, mọi chỉ tiêu sản xuất kinh doanh đều hoàn thành kế hoạch đề ra từ 10% đến 30%.
Về sản lượng than nguyên khai đạt 16,8 triệu tấn, bằng 110% kế hoạch và tăng 16% so với năm 2001. Hệ số thu hồi than sạch đã được nâng cao (hệ số thu hồi xấp xỉ 90%), sản lượng than sạch đạt 15 triệu tấn, bằng 115% kế hoạch. Và đặc biệt công tác tiêu thụ được Tổng công ty quan tâm chỉ đạo thường xuyên, thị trường tiêu thụ đã được mở rộng, khối lượng tiêu thụ nhanh (gần 15 triệu tấn/năm, trong đó tiêu thụ trong nước là 9,5 triệu tấn) đã tạo động lực cho sản xuất phát triển. Bóc đất đá 63,3 triệu m3, đào lò được 124 ngàn m tăng 32% so với năm 2001. Riêng thu nhập của người lao động lần đầu tiên đã vượt qua con số 1,5 triệu đồng/tháng, trong đó thu nhập sản xuất than là 1,64 triệu đồng/người/tháng.
Sản xuất than phát triển đã thúc đẩy các hoạt động khác phát triển theo. Giá trị sản xuất cơ khí năm 2002 đạt 252 tỷ đồng, đóng góp vào doanh thu 280 tỷ đồng, tăng 35% so với năm 2001. Sản xuất vật liệu nổ công nghiệp đạt 14 ngàn tấn, tăng 75% so với năm 2001. Giá trị sản xuất vật liệu nổ công nghiệp 207 tỷ đồng góp vào doanh thu 418 tỷ đồng đạt 141% kế hoạch. Hoạt động sản xuất vật liệu xây dựng cũng có những bước tiến bộ. Năm 2002 đã sản xuất và tiêu thụ được 145 ngàn tấn xi măng và 23,8 triệu viên gạch các loại, đạt doanh thu 108 tỷ đồng, tăng 10% so với năm 2001.
Tóm lại, qua phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của TVN đặc biệt là hoạt động sản xuất khai thác than giai đoạn 1998 - 2002 ta thấy mặc dù thị trường có nhiều biến động đã tác động tiêu cực đến hoạt động của Tổng công ty, đôi khi đã làm đông cứng, đình trệ các mặt hoạt động của Tổng công ty, nhưng với cơ chế điều hành linh hoạt, bám sát với thị trường hoạt động sản xuất và khai thác than của Tổng công ty đã từng bước ổn định và phát triển. Mặc dù vẫn còn nhiều mặt hạn chế và tồn tại, nhưng trong những năm qua, đặc biệt là năm 2001 và 2002 đã đánh dấu sự cố gắng và trưởng thành vượt bậc của Tổng công ty.
2.2. Thực trạng cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong Tổng công ty Than Việt Nam.
Cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận của TVN được quy định cụ thể trong Quyết định số 926/QĐ-HĐQT ngày 26 tháng 07 năm 2002 của HĐQT của TVN ban hành quy chế tài chính của Tổng công ty. Quy Định này được xây dựng trên cơ sở các văn bản pháp quy sau:
- Căn cứ Quyết định số 563/TTg ngày 10/10/94 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập TVN.
- Căn cứ Nghị định số 27/CP ngày 6/5/1996 của Chính phủ về việc thành lập TVN.
- Căn cứ Nghị định số 27/1999/NĐ-CP ngày 20/4/1999 của Chính phủ sửa đổi bổ sung Quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối của Doanh nghiệp Nhà nước ban hành kèm theo Nghị định số 59/CP ngày 3 tháng 10 năm 1996 của Chính phủ và các thông tư hướng dẫn của các cơ quan Nhà nước về quản lý tài chính.
- Căn cứ Nghị quyết số 39/NQ-HĐQT ngày 8 tháng 07 năm 2002 của HĐQT thông qua Qui chế tài chính trong TVN.
Theo Quy chế tài chính của TVN
ban hành kèm theo Quyết định số 926/QĐ-HĐQT, cơ chế quản lý doanh, chi phí và lợi nhuận như sau:
2.2.1. Nội dung cơ chế quản lý doanh thu
Doanh thu của Tổng công ty bao gồm: doanh thu của các đơn vị thành viên và doanh thu hoạt động khác của Tổng công ty, sau khi đã trừ đi thành phẩm, bán thành phẩm, dịch vụ luân chuyển trong nội bộ giữa các đơn vị thành viên Tổng công ty.
- Doanh thu hoạt động khác của Tổng công ty gồm:
a. Thu nhập từ hoạt động đầu tư tài chính, bao gồm các khoản thu:
- Từ các hoạt động liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần; lãi tiền gửi; lãi tiền cho vay (trừ lãi tiền vay phát sinh từ nguồn vốn vay đầu tư xây dựng cơ bản); tiền lãi trả chậm của việc bán hàng trả góp, tiền hỗ trợ lãi suất tiền vay của Nhà nước trong kinh doanh (nếu có); thu từ hoạt động mua bán chứng khoán (công trái, trái phiếu, cổ phiếu).
- Dịch vụ thu xếp tín dụng, điều hoà tài chính Tổng công ty (nếu có).
- Từ hoạt động nhượng bán ngoại tệ hay thu nhập về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ theo quy định của chế độ tài chính.
- Hoàn nhập số dư khoản dự phòng giảm giá chứng khoán.
- Tiền cho thuê tài sản đối với doanh nghiệp cho thuê tài sản không phải là hoạt động kinh doanh thường xuyên.
b. Thu nhập từ hoạt động bất thường bao gồm:
Các khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thường xuyên như: thu từ bán vật tư, hàng hoá, tài sản dư thừa, bán công cụ, công cụ đã phân bổ hết giá trị, bị hư hỏng hay không cần sử dụng, các khoản phải trả nhưng không trả được vì nguyên nhân từ phía chủ nợ, thu chuyển nhượng, thanh lý tài sản, nợ khó đ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện công tác quản trị về cơ sở vật chất kỹ thuật tại nhà hàng luxury, khách sạn luxury Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích công tác tổ chức bộ máy và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty hasan - Dermapharm Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện định vị sản phẩm của công ty trên thị trường mục tiêu tại công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại bệnh viện y học cổ truyền tỉnh hưng yên Y dược 0
D Hoàn thiện chính sách đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước tỉnh Quảng Niinh Văn hóa, Xã hội 0
V Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty dụng cụ cơ khí xuất khẩu Luận văn Kinh tế 2
G Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương tại nhà máy cơ khí Hồng Nam Luận văn Kinh tế 0
G Hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tại Công ty TNHH một thành viên đóng tàu Phà Rừng Luận văn Kinh tế 0
V Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư xây dựng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top