Aronos

New Member

Download miễn phí Đề tài Tình hình quản lý thu - Chi quỹ bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội huyện Văn Giang





LỜI MỞ ĐẦU 1

TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ QUỸ BHXH 2

1. Sự ra đời của BHXH. 2

2. Sự cần thiết phải có hệ thống BHXH 3

II. Vai trò và nguyên tắc của BHXH 5

1. Vai trò của BHXH 5

1.1. Đối với ngời lao động 5

1.2. Đối với ngời sử dụng lao động 6

1.3. Đối với xã hội 6

2. Một số nguyên tắc của BHXH 8

III BẢN CHẤT CỦA BHXH . 13

IV. QUỸ BHXH . 16

1. Nguồn quỹ BHXH. 17

2. Mục đích sử dụng quỹ BHXH 19

CHƯƠNG II 22

TÌNH HÌNH QUẢN LÝ THU- CHI QUỸ BHXH TẠI 22

CƠ QUAN BHXH HUYÊN VĂN GIANG 22

I/ Giới thiệu về BHXH Việt Nam và BHXH huyện Văn Giang 22

1. Giới thiệu về BHXH Việt Nam 22

1.1. Sự ra đời và phát triển của BHXH Việt Nam 22

1.2. Hệ thống tổ chức BHXH Việt Nam 23

2. Giới thiệu về BHXH huyện Văn Giang 26

1.3. Sự ra đời và phát triển 26

II/ Tình hình thực hiện BHXH ở nớc ta trong thời gian qua 28

1. Từ trớc năm 1995 28

2. Từ năm 1995 đến nay 32

III/ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ THU BHXH TẠI BHXH HUYỆN VĂN GIANG 33

1. Thu BHXH 33

1.1. Những vấn đề chung về thu quỹ BHXH 34

1.2. Công tác thu BHXH tại BHXH huyện Văn Giang 35

2. Những nguồn thu BHXH 37

3. Những nguyên tắc trong thu BHXH. 39

4.Tổ chức quản lý thu BHXH 40

4.1. Quản lý đối tợng tham gia BHXH 40

4.2. Quản lý tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH 41

4.3. Quản lý tiền thu BHXH 43

4.4. Mô hình tổ chức quản lý thu BHXH tại cơ quan BHXH huyện Văn Giang 44

II. Chi BHXH 45

1. Những vấn đề chung về chi BHXH 45

2. Hoạt động chi BHXH 46

3.Những nguyên tắc trong chi BHXH 48

4. Quản lý chi BHXH 49

4.1. Quản lý đối tợng đợc hởng các chế độ BHXH 49

4.2. Quản lý mô hình chi trả và phơng thức chi trả cho các chế độ BHXH 50

4.3. Quản lý kinh phí chi trả BHXH 52

4.4. Quản lý chi cho hoạt động bộ máy và những hoạt động khác 53

V. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU-CHI QUỸ BHXH TẠI BHXH HUYỆN VĂN GIANG 54

1. Thực trạng công tác quản lý thu chi quỹ BHXH đợc phản ánh ở 3 nội dung lớn sau: 54

2. Những kết quả đạt đợc của BHXH huyện Văn Giang 58

CHƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN-GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THU-CHI QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở PHÒNG BẢO HIỂM XÃ HỘI 61

HUYỆN VĂN GIANG 61

I. Giải pháp đối với cơ quan BHXH 61

1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về BHXH, xây dựng luật BHXH 61

2. Có chơng trình quy hoạch đào tạo và sử dụng cán bộ 62

3. Mở rộng nguồn thu BHXH 63

4. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về BHXH 66

5. Hoàn thiện nghiệp vụ quản lý thu chi, đa hệ thống hoá vi tính vào công tác quản lý thu chi quỹ BHXH. 68

6. Bảo toàn và tăng trởng quỹ BHXH 69

I. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THU-CHI QUỸ BHXH 71

1. Kiến nghị đối với công tác thu 71

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


u chỉnh một số nhiệm vụ về quản lý và thực hiện các chế độ BHXH giữa Bộ Nội vụ, Bộ lao động, Bộ công an, Bộ Y tế, Tổng công đoàn Việt Nam. Ngày 23/03/1962, Hội đồng Chính phủ ra tiếp Nghị định số 39/CP về quy định nội dung thu và chi quỹ BHXH của Nhà nớc, phù hợp với nhiệm vụ đợc giao tại Nghị định số 31/CP. Nội dung cơ bản hai Nghị định trên là về quản lý và các chế độ BHXH, Bộ nội vụ, Bộ lao động đợc giao thực hiện các chế độ BHXH nh: Hu trí, mất sức lao động, xí nghiệp, Tổng công đoàn thực hiện các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp và quản lý thu quỹ BHXH 3,7% so với tổng quỹ lơng của công nhân viên chức nhà nớc.
Thực hiện hai Nghị định trên, các tổ chức BHXH ở các Bộ có liên quan đợc hình thành, riêng tổ chức BHXH của Tổng công đoàn đợc giữ nguyên, nhng thu gọn lại, do chỉ còn thực hiện 3 chế độ BHXH, có lúc Tổng công đoàn đã nhập ban BHXH vào ban tài chính (1968-1973). Việc bàn giao nhiệm vụ, hồ sơ đối tợng và quỹ giữa Tổng công đoàn với tổ chức BHXH các Bộ đến tháng 8/1964 mới xong. Từ tháng 9/1994, Tổng công đoàn chỉ còn thu 3,7% quỹ lơng để chi trợ cấp cho 3 chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp BHXH các Bộ thu 1% tổng quỹ lơng để chi trả lơng hu, trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp tử tuất. Do thay đổi tổ chức của các Bộ nên quản lý và thực hiện các chế độ BHXH đã chuyển giao từ Bộ nội vụ sang Bộ Lao động; Bộ Lao động sang Bộ Thơng binh xã hội, rồi lại nhập về Bộ Lao động –Thơng binh và xã hội.
Về nguồn thu quỹ BHXH, trong nhiều năm, nghĩa vụ và trách nhiệm của thủ trởng các cơ quan, đơn vị sản xuất kinh doanh không đợc làm rõ, tất cả đều thu qua Ngân sách Nhà nớc, nghĩa vụ của ngời lao động bị lãng quên. Do đó, thu không đủ chi ngày càng trầm trọng, Ngân sách Nhà nớc phải cấp bù ngày càng lớn, ví dụ: nguồn thu do ngành LĐ-TB và XH quản lý số thu năm 1985 chỉ là 3.03% so với chi, Ngân sách Nhà nớc phải cấp bù tới 96,97%. Để khắc phục sự thiếu hụt nguồn quỹ BHXH, tháng 10/1986 Chính phủ đã quyết định nâng tỷ lệ nguồn thu quỹ BHXH do ngành LĐ-TB và XH quản lý nên 10% và nguồn thu do tổng công đoàn quản lý lên 5% so với tổng quỹ lơng. Song tình trạng thu không đủ chi, thủ trởng các cơ quan, đơn vị sản xuất kinh doanh vẫn không trích nộp BHXH đúng quy định, nên năm 1987 số thu do ngành LĐ-TB và XH quản lý chỉ đạt 2,34% so với số chi.
Từ năm 1988 đến năm 1994 số thu BHXH mới nhích dần từ hơn 12% đến hơn 32% so với số chi. Nguồn thu BHXH do Tổng Công Đoàn quản lý có khả quan hơn bình quân 30 năm số thu đạt 4,1% quỹ lơng trên năm, đảm bảo chi trả và phát triển sự nghiệp BHXH, do biết nắm chặt nghĩa vụ trích nộp BHXH với quyền lợi của ngời lao động và ngời quản lý ở các cơ quan, đơn vị sản xuất kinh doanh: nếu đơn vị cơ quan nào vận động giảm tỷ lệ ốm đau, sinh đẻ, tai nạn lao động – bệnh nghề nghệp theo kế hoạch hàng năm đã duyệt thì đợc sử dụng từ 50% đến 70% số tiền giảm chi cho 3 chế độ đó để chi cho nghỉ ngơi, dỡng sức. Ngoài ra, các thành viên ban BHXH của đơn vị hàng năm đợc khen thởng thích đáng do thành tích thu vợt mức và giảm chi 3 chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao đông-bệnh nghề nghiệp.
Về các chế độ BHXH, hơn 30 năm trớc khi ra đời, Chính phủ đã nhiều lần điều chỉnh để đảm bảo quyền lợi cho ngời đợc hởng các chế độ BHXH phù hợp với sự phát triển về kinh tế của đất nớc và công bằng xã hội, điển hình là đợt điều chỉnh lơng hu và trợ cấp xã hội theo nghị định số 236/HĐBT năm 1985, các quyết định bù giá năm 1988, điều chỉnh lại chế độ mất sức lao động theo quyết định sô 60/HĐBT năm 1990...
Để phù hợp với cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, ngày 22/06/1993, Chính phủ có Nghị định số 43/CP quy định tạm thời về chế độ BHXH thay thế cho Nghị định só 218/CP của Chính phủ ngày 27/12/1961. Nội dung nghị định đã bao hàm cả những cải cách lớn về BHXH; làm rõ trách nhiệm, nghĩa vụ đóng góp, xây dựng quỹ BHXH của ngời sử dụng lao động và ngời lao động; các chế độ BHXH chỉ còn lại 5 chế độ (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp, hu trí, tử tuất) chế độ mất sức lao động đợc đa vào chế độ hu trí, hởng tỷ lệ thấp hay trợ cấp 1 lần. Sau một năm, ngày 23/06/1994 tại kỳ họp thứ 5 quốc hội khoá IX đã thông qua Bộ Luật lao động, trong đó có chơng XII về BHXH.
Đây là một chấm phá, cải cách các chế độ BHXH và tổ chức thu – chi, thực hiện các chế độ BHXH. Thi hành Bộ Luật lao động về BHXH, Chính phủ đã ra nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 về việc thành lập BHXH.
Nh vậy, sau hơn 30 năm hoạt động, các tổ chức BHXH tiền thân của BHXH Việt Nam về cơ bản đã có đóng góp đáng kể góp phần thúc đẩy sản xuất, xây dựng XHCN ở Miền Bắc, giải phóng ở Miền Nam và xây dựng lại Tổ Quốc kể từ sau chiến thắng 30 tháng 4 năm 1975. Từ hoạt động thực tiễn của các tổ chức BHXH tiền thân đã rút ra các bài học kinh nghiệm: Tổ chức quản lý còn phân tán, manh mún; vừa quản lý Nhà nớc, vừa tổ chức thực hiện các chế độ BHXH không khác gì “vừa đá bóng, vừa thổi còi”; quỹ BHXH cha hạch toán độc lập với Ngân sách Nhà nớc; quản lý thu – chi còn mang nặng tính bao cấp, nghĩa vụ và quyền lợi của chủ sử dụng lao động và ngời lao động cha làm rõ... Những bài học trên là cơ sở để đổi mới, cải cách tổ chức quản lý và thực hiện các chế độ BHXH.
Từ năm 1995 đến nay
BHXH Việt Nam từ khi hoạt động theo cơ chế mới đến nay đã gần 8 năm nhng đó chỉ là một khoảng thời gian khá ngắn so với sự phát triển BHXH ở một số nớc trên thế giới. Tuy vậy hoạt động BHXH Việt Nam cũng đã đạt đợc những thành tựu đáng ghi nhận khẳng định sự ra đời của mình là đúng đắn theo đờng lối đổi mới của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Những thành tựu cơ bản đạt đợc là: hàng năm BHXH Việt Nam đã thu BHXH gấp 10 lần so với năm thu BHXH theo cơ chế cũ (trớc năm 1945) thực hiện đúng đắn hơn các chế độ, chính sách BHXH theo quy định của Nhà nớc, thực hiện chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH đúng đối tợng, đúng kỳ, đúng số, an toàn và kịp thời.
Hoạt động hiệu quả của BHXH đã thực sự góp phần bảo đảm an sinh xã hội và tăng trởng kinh tế đất nớc.
III/ Tình hình quản lý thu BHXH tại BHXH huyện Văn Giang
Thu BHXH
Tham gia BHXH là nghĩa vụ của các đơn vị sử dụng lao động nhằm thực hiện quyền lợi của ngời lao động theo quy định của Bộ Luật lao động. Chính sách BHXH hiện nay đang đợc thực hiện nhằm đạt tới mục tiêu là tạo nên một quỹ BHXH độc lập với Ngân sách Nhà nớc, thực hiện đảm bảo về tài chính để chi trả các chế độ BHXH cho ngời lao động. Từ đó, thu BHXH trở thành một nhiệm vụ quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của công tác BHXH. Sau một thời gian hoạt động, công tác thu BHXH ngày càng thuận lợi và đi vào ổn định. Hệ thống các văn bản pháp lý do Nhà nớc và các cơ quan chức năng ban hành phục vụ cho công tác BHXH ngày càng đợc hoàn thiện. Nền kinh tế Việt Nam với mức tăng trởng cao, hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều đ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tình hình thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở Chợ Đầu Mối Phường Phú Hậu Thành Phố Huế Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình thực hiện các lĩnh vực quản trị của công ty đầu tư - Xây dựng Hà Nội Kiến trúc, xây dựng 0
D Phân tích tình hình quản trị nguyên vật liệu của công ty cổ phần phước hiệp thành Luận văn Kinh tế 1
D Phân tích tình hình quản lý và sử dụng Tài sản cố định (TSCĐ) tại Công ty Du lịch Dịch vụ - Xuất nhậ Luận văn Kinh tế 0
T Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSLĐ tại Công ty Công trình Hàng không Luận văn Kinh tế 6
B Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Công ty Cơ điện Đại Dương và một số giải pháp đảm bảo chất Luận văn Kinh tế 1
H Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại công ty T Khoa học Tự nhiên 0
N Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tình hình quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh ở công Luận văn Kinh tế 0
M Tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm ở Công ty Xây Dựng và Phát Triển Luận văn Kinh tế 0
C Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu ở công ty TNH Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top