Download miễn phí Đề tài Tìm hiểu bản chất của thuế giá trị gia tăng, đánh giá tình hình thực hiện ở Việt Nam trong những năm vừa qua và đề xuất những biện pháp xử lý thuế trong thời gian tới nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ thống thuế ở Việt Nam





PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ GTGT 2

I. Thuế giá trị gia tăng (GTGT) 2

1. Khái niệm. 2

2. Sự ra đời và phát triền của thuế GTGT. 2

3. Tại sao lại chọn thuế GTGT 3

II. Nội dung chủ yếu của thuế GTGT 4

1. Xác định phạm vi áp dụng 4

2. Các hình thức tính thuế GTGT 6

3. Thuế suất 7

PHẦN II: TÌNH HÌNH ÁP DỤNG THUẾ GTGT TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ NHỮNG NƯỚC ĐÃ ÁP DỤNG 9

I. Tình hình áp dụng thuế GTGT ở một số nước 9

II. Một số nước kinh tế phát triển vẫn chưa áp dụng thuế GTGT 12

III. Bài học kinh nghiệm rút ra từ các nước đã tính thuế GTGT 14

PHẦN III: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ÁP DỤNG THUẾ GTGT 15

I. Những tồn tại của hên thống thuế hiện hành 15

II. Sự cần thiết phải cải cách hệ thống chính sách thuế 16

III. Sự cần thiết phải áp dụng thuế GTGT ở Việt Nam 17

PHẦN IV: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN THUẾ GTGT Ở VIỆT NAM 19

I. Những kết quả đạt được sau hơn hai năm thực hiện 20

1. Về sản xuất kinh doanh 20

2. Về thị trường giá cả 24

3. Về thu ngân sách Nhà nước 25

4. Về công tác quản lý hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp 26

II. Những yếu tố thúc đẩy việc triển khai thực hiện thuế GTGT đạt được những kết quả trên 27

III. Một số vướng mắc chính trong quá trình thực hiện 29

1. Vào thời điểm giao thời của sự thay đổi luật thuế 29

2. Thuế suất thuế GTGT khá cao 30

3. Thuế GTGT làm đảo lộn mức thuế phải nộp 30

4. Thuế GTGT gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp về vốn 31

5. Tốc độ hoàn thuế cho doanh nghiệp còn chậm 31

6. Tình trạng gian lận thuế ngày càng trở nên nguy hiểm hơn 31

7. Về việc khấu trừ thuế GTGT và xét giảm thuế GTGT 32

8. Về hai phương pháp tính thuế và hai loại hoá đơn 32

9. Xử lý thuế GTGT đối với hàng nhập khẩu 33

10. Vướng mắc về thủ tục 33

11.Chưa nhất quán trong thực hiện nguyên tắc 33

12.Quản lý sử dụng hoá đơn chứng từ còn chưa tốt 34

IV. Các biện pháp xử lý vướng mắc và phương hướng sắp tới 34

1. Về phương pháp tính thuế GTGT 34

2. Về thuế suất GTGT 35

3. Về quản lý và sử dụng hoá đơn chứng từ 36

4. Về khấu trừ thuế 36

5. Vấn đề hoàn thuế GTGT 37

6. Việc ban hành hệ thống văn bản pháp lý 38

7. Hình thành và phát triển nhóm tư vấn thuế 38

8. Cải cách hành chính thuế 38

9. Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về thuế GTGT 39

PHẦN V: KẾT LUẬN 39

TÀI LIỆU THAM KHẢO 41

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý thuế GTGT cho cán bộ thuế phải được quan tâm và chuẩn bị trước.
- Phải từng bước hiện đại hoá trang thiết bị công cụ quản lý thuế, trong đó trang bị hệ thống máy vi tính là quan trọng để nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế nói chung, và thuế GTGT nói riêng.
- Đồng thời với việc ban hành thuế GTGT cần sửa đổi hệ thống thuế đồng bộ nhằm xác định rõ phạm vi , mục tiêu điều chỉnh của từng loại thuế (thuế xuất nhập khẩu, thuế TTĐB...). Mức thuế và chính sách thuế cần có tính ổn định không nên thay đổi luôn.
- Cần nhận thức đúng và đầy đủ tác động có thể xẩy ra trong giai đoạn đầu áp dụng GTGT để có phương án xử lý, trong đó vấn đề điều hành Ngân sách, quản lý giá cả là vấn đề quan trọng.
PHẦN III: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ÁP DỤNG THUẾ GTGT
I. Những tồn tại của hên thống thuế hiện hành
Trong quá trình thực hiện, hệ thống chính sách thuế hiện hành đã được sửa đổi, bổ xung nhiều lần đáp ứng yếu cầu của tình hình thực tế. Nhưng cho đến nay, nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển theo cơ chế thị trường, khu vực kinh tế Nhà nước được sắp xếp tổ chức lại, bước đầu hoạt động có hiệu quả; khu vực kinh tế ngoài quốc doanh phát triển đa dạng dưới nhiều hình thức, các xí nghiệp hoạt động theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày càng tăng. Chính trong bối cảnh này, hệ thống chính sác thuế đã bộc lộ những khuyếm khuyết về các mặt:
- Chưa bao quát hết các nguồn thu đã, đang và sẽ phát sinh trong nền kinh tế thị trường như: lãi cổ phần, lãi tiền gửi, thu nhập từ chuyển nhượng cổ phần, thu nhập từ chuyển nhượng tài sản; chưa bao quát hết các hoạt động dich vụ.
- Trong mỗi loại thuế phải cùng một lúc vừa thực hiện mụctiêu bảo đảm nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước và thực hiện mục tiêu nhiều chính sách khác, do đó, làm cho nội dung chính sách thuế phức tạp, gây khó khăn trong quá trình thực hiện cả đối với cán bộ thuế cũng như đối tượng nộp thuế.
- Về mặt kỹ thuật, hệ thống thuế hiện hành cũng như trong từng sắc thuế còn quá phức tạp, trùng lặp, nhất là thuế doanh thu, nên hiệu quả chưa cao, còn gây tâm lí chồng chéo nặng nề.
- Trong chính sách còn có những điểm chưa phù hợp với thông lệ quốc tế, do đó, có thể trở thành những cản trở trong quá trình mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới (đặc biệt là chính sách thuế trong việc thu hút đầu tư nước ngoài cũng như trong nước.
II. Sự cần thiết phải cải cách hệ thống chính sách thuế
Những thành tựu đã đạt được trong 10 năm đổi mới đã tạp tiền đề đưa kinh tế nước ta sang một giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, đồng thời ngày càng mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực trong nước và trên thế giới. Phương hướng phát triển kinh tế với các nước trong kỳ 1996 - 2000 như nới trên đặt ra yêu cầu phát triển kinh tế mở rộng hợp tác trong thời gian tới. Vì vậy cải cách thuế là một điều tất yếu nhằm mục đích:
Thứ nhất: Khắc phục những nhược điểm của hệ thống thuế hiện hành, tạo sự thích ứng của nó trong cơ chế thị trường, bảo đảm yêu cầu động viên vào Ngân sách mà Đại hội lần thứ VII của Đảng đã đề ra cho những năm tới: ;àm cho thuế thực sự là một công cụ có hiệu lực của Nhà nước trong giai đoạn mới, thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế của đất nước theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Thứ hai: Làm cho hệ thống chính sách thuế cũng như từng sắc thuế tiến tới những yếu tố tương đồng với thuée các nước và phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện mở rộng quan hệ hợp tác, giao lưu kinh tế giữa nước ta với các nước trong khu vực và thế giới.
III. Sự cần thiết phải áp dụng thuế GTGT ở Việt Nam
Hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Hoạt động cà vận hành của thị trường chưa thật linh hoạt, nhiều doanh nghiệp có trình độ công nghệ, kỹ thuật cũng như trình độ quản lý thấp, năng suất lao động thấp, khả năng cạnh tranh kém, chưa thích nghi và điều chỉnh nhanh nhạy để phù hợp với chính sách kinh tế mới. Vì vậy việc áp dụng thuế GTGT trong giai đoạn này là hết sức cần thiết. Thuế GTGT có những ưu điểm nổi bật có thể khắc phục được phần nào khó khăn khi thực hiện luật thuế cũ:
Thứ nhất: Thuế GTGT có thể khắc phục được nhược điểm của thuế doanh thu là không thu trùng lắp thuế nên có tác động tích cực đối với sản xuất dịch vụ. Đồng thời việc thực hiện thuế GTGT và thuế thu nhập doanh nghiệpcòn đòi hỏi các doanh nghiệp của tất cả các thành phần kinh tế phải tăng cường quản lý như: ghi chép ban đầu, mở sổ sách kế toán và mua, bán hàng hoá có hoá đơn chứng từ, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm để đủ sức cạnh tranh trong tình hình mới.
Về lưu thông hàng hoá, tuy trong bối cảnh nền kinh tế giảm phát kéo dài, nhưng vì thuế GTGT chỉ điều tiết trong phần giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ nên sẽ thúc đẩy việc lưư thông hàng hoá thuận lợi.
Thứ hai: Thuế GTGT sẽ khuến khích đầu tư trong nước, mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh, đổi mới công nghệ hiện đại. Thuế GTGT không đánh vào hoạt động đầu tư tài sản cố định, toàn bộ số thuế GTGT phải trả lại khi mua sắm tài sản cố định sẽ được Nhà nước cho khấu trừ hay hoàn lại cho doanh nghiệp. Đồng thởitong quá trình trực hiện, Chính phủ còn có những biện pháp khuyến khích thêm như đối với những công trình, hạng mục công trình đã hoàn thành bàn giao.
Năm 1998 sang năm 1999 mới thanh toán thì được nộp thuế theo mức thuế như cũ. Từ 01/09/1999 đã giảm 50% mức thuế GTGT cho xây dựng, lắp đặt. Nhờ đó số vốn đầu tư sẽ tăng lên.
Thứ ba: Thuế GTGT sẽ góp phần khuyến khích xuất khẩu, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh hàng hoá xuất khẩu, giải quyết nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.
Thuật thuế GTGT qui định hàng hoá xuất khẩu được hưởng thuế xuất 0% và được hoàn thuế GTGT đầu vào nên đã khuyến khích xuất khẩu và tạo điều kiện để hàng hoá Việt Nam có thể cạnh tranh về giá cả so với hàng hoá tương tự của các nước trên thị trường quốc tế.
Thứ tư: Việc thực hiện thuế GTGT đối với hàng hoá nhập khẩu sẽ góp phần bảo hộ hàng hoá sản xuất trong nước. Kết hợp với cơ chế điều hành xuất nhập khẩu hàng hoá năm 1999, thuế GTGT sẽ góp phần hạn chế tiêu dùng, nhất là hàng tiêu dùng cao cấp từ nước ngoài, thực hiện tiết kiệm cho sản xuất. Đối với vật tư, nguyên vật liệu nhập khẩu vẫn thực hiện thu thuế GTGT khi hàng nhập về, nhưng đã có xem xét điều chỉnh giảm thuế nhập khẩu để ổn định sản xuất trong nước.
Thư năm: Thuế GTGT còn góp phần cơ cấu lại nền kinh tế từ sản xuất thay thế nhập khẩu chuyển mạnh sang sản xuất hướng xuất khẩu. Thuế GTGT sẽ khuyến khích việc sản xuất, xuất khẩu những mặt hàng nước ta có thế mạnh như nông sản, lâm sản, thuỷ sản... bằng các qui định cụ th

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top