meocat1986

New Member

Download miễn phí Tìm hiểu về ngành hàng không dân dụng Việt Nam





LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I 3

KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG VIỆT NAM 3

PHẦN II 6

GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DẪN ĐƯỜNG 6

CHƯƠNG I 7

CHUYÊN NGÀNH THÔNG TIN 7

I - DỊCH VỤ HIỆN TẠI CỦA NGÀNH THÔNG TIN 7

1. Hệ thống thông tin cố định AFTN - Aeronautical Fixe Telecommunication Network. 7

2. Hệ thống thoại trực tiếp 8

3. Hệ thống thông tin di động 8

II. CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN 9

1. Hệ thống thông tin thoại giữa máy bay - mặt đất trên sóng VHF bao gồm: 9

2. Hệ thống thông tin liên lạc sóng ngắn HF 10

3. Hệ thống thông tin di động vệ tinh 10

III. CÁC LOẠI HÌNH THÔNG TIN 11

1. Dịch vụ không lưu 11

2. Dịch vụ điều khiển bay trên không 11

3. Dịch vụ quản lý bay (Aeronautical Administrative Communication) 12

4.Dịch vụ thông tin dịch vụ công cộng trên không 12

IV. DỊCH VỤ THÔNG TIN VỆ TINH LƯU ĐỘNG(AMSS) 12

CHƯƠNG II 14

CHUYÊN NGÀNH DẪN ĐƯỜNG 14

I. HỆ THỐNG HIỆN TẠI CỦA CHUYÊN NGÀNH DẪN ĐƯỜNG 14

1. Dẫn đường hàng tuyến (Hệ thống thiết bị dẫn đường xa) 14

2. Dẫn đường tiếp cận và hạ cất cánh 14

II. CÁC HỆ THỐNG DẪN ĐƯỜNG 15

1. Đài dẫn đường vô tuyến sóng đại vô hướng NDB 15

2. Đài dẫn đường phụ trợ vô tuyến sóng cực ngắn vô hướng phương vị VOR 17

3. Đài dẫn đường phụ trợ đo khoảng cách DME 18

III. HỆ THỐNG TRỢ GIÚP HẠ CÁNH ILS (INSTRUMENT LANDING SYSTEM) 20

IV. HỆ THỐNG TRỢ GIÚP HẠ CÁNH MLS - MICROWAVE LANDING SYSTEM. 25

PHẦN III 26

MÁY PHÁT DẪN ĐƯỜNG SA 500 26

1. Mô tả chung SA500 26

2. Tính năng kỹ thuật SA500 26

3. Mô tả chung khối ghép Anten PC - 5kilo 28

4. Mô tả chung khối tự động chuyển đổi máy 29

I. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY SA500 29

1.1. Mô tả chức năng SA500 30

1.2. Mô tả chức năng hệ thống tự động chuyển đổi: 32

II. PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN SA500 36

2.1. Bộ tổng hợp tần số(KWOYN PWB): 36

1. Khoá âm tần (Tone Key): 38

2. Âm tần PWB: 39

3. Bộ khuếch đại điều chế (Modulater - MOD): 40

4. Công suất kiểu chuyển mạch (Switching Power Amplifier - SPA): 41

5. Module cắt (Module Disconnect - MDC): 42

6. Bộ lọc(Filter): 43

7. Bộ giám sát(Monitor): 45

8. Nguồn cung cấp (Power Supply - PS): 46

III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ GHÉP NỐI ANTEN 47

3.1. Mô tả chức năng PC 1000 47

3.2. Máy biến áp trở kháng 47

3.3. Bộ điều hưởng 47

3.4. Tụ điều hưởng 47

3.5. công cụ đo dòng điện Anten 47

3.6. Phân tích chi tiết PC 1000 47

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


c tế (ICAO) định nghĩa.
2. Dịch vụ điều khiển bay trên không
Dùng để chuyên tải thông tin giữa các Trung tâm hoạt động hãng bay và các phi công duy trì an toàn và các luật lệ bay. Các thông tin bao gồm các tin tức trao đổi về hoạt động bay như trọng lượng, sự cân bằng hoạt động của các động cơ, giám sát tiêu thụ nhiên liệu, khoảng cách ước tính với đích cần bay tới được ICAO định nghĩa về các thông tin bay an toàn.
3. Dịch vụ quản lý bay (Aeronautical Administrative Communication)
Là thông tin giữa văn phòng hãng và phi hành đoàn phối hợp các hoạt động quản trị như dịch vụ ăn uống, quản lý đồ đạc, quản lý các chỗ trống trong các chuyến bay tiếp theo, đây không phải là các thông tin an toàn bay.
4.Dịch vụ thông tin dịch vụ công cộng trên không
Bao gồm tất cả các loại trong hệ thống thông tin di động vệ tinh AMSS. Cả bốn loại thông tin dịch vụ trên dùng chung Anten phát, thu các khối tần số Radio và quản trị thông tin trong cùng tần số AMSS. Nguyên nhân của sự dùng chung này là do các thiết bị thu, phát vệ tinh đắt và khoảng không gian bị giới hạn trên máy bay cho việc triển khai các thiết bị.
IV. Dịch vụ thông tin vệ tinh lưu động(amss)
Sử dụng 4 loại kênh thông tin vật lý giữa mặt đất và máy bay. Đó là các kênh P, R,C, T. Điều này là do có 4 loại hình thông tin khác nhau. Các kênh này có các chức năng và các đặc tính vật lý khác nhau.
Kênh P: Kênh hợp kênh và phân chia theo thời gian. Có 2 loại kênh P là kênh PSME dùng để kiểm tra hệ thống và kênh PD dùng để truyền số liệu. Kênh P dùng phát tín hiệu từ mặt đất lên máy bay mang các báo hiệu và dữ liệu người dùng ngắn. Kênh P phát liên tục số liệu từ trạm mặt đất GES. Trạm AES điều khiển kênh này trong suốt thời gian bay và lấy các thông tin cần thiết từ đó.
Kênh R: Kênh truy nhập ngẫu nhiên (Khe Aloha). Kênh R dùng để phát từ trạm AES xuống mặt đất. Mang theo các báo hiệu và số liệu người dùng ngắn, đặc biệt là các tín hiệu khởi tạo chuyển đổi, các tín hiệu hỏi đăc trưng. Máy bay phát thông tin tại MODE BURST. Thường 2 kênh R và P sử dụng trao đổi thông tin báo hiệu, Việc thiết lập các kênh T và C thông qua 2 kênh P và R.
Kênh C: Đây là cách liên lạc thoại với mỗi kênh thoại trên một sóng mang(kênh chế độ mạch CICURIT) tức là liên lạc số liệu và thoại 2 hướng, vì mỗi kênh phát một chiều nên nó được làm thành cặp: 1 cho chiều lên, 1 cho chiều xuống. Kênh C thiết lập theo yêu cầu của máy bay(qua kênh R) khi máy bay muốn tạo liên lạc từ đài điều khiển không lưu tới mặt đất. Các tần số kênh C(1 đôi tần số) thiết lập lại các kênh tần số dữ liệu của trạm mặt đất GES.
Kênh T: kênh đa truy nhập theo thời gian(DTM) dùng cho liên lạc số liệu từ AES tới GES dùng liên lạc điện văn dài. Kênh này chỉ được thiết lập khi được yêu cầu của máy bay(qua kênh R) khi nó muốn gửi các dữ liệu cho người dùng đài. Khi kênh được thiết lập thì trạm máy phát của máy bay gửi tín hiệu dữ liệu của nó vào các khe thời gian được thiết lập nhờ trạm mặt đất. Tuy nhiên kênh T này chỉ cho phép vài máy bay cùng sử dụng.
chương II
Chuyên ngành dẫn đường
Ngành này quản lý các trang thiết bị dẫn đường phụ trợ bao gồm các thiết bị dẫn đường hàng tuyến, các thiết bị dẫn đường tiếp cận và hạ cánh có nhiệm vụ định hướng cho máy bay bay đúng tuyến bay.
I. Hệ thống hiện tại của chuyên ngành dẫn đường
1. Dẫn đường hàng tuyến (Hệ thống thiết bị dẫn đường xa)
Hệ thống này được lắp đặt tại các vị trí cố định trên dọc các tuyến đường bay trong nước và Quốc tế đã được quy định ở trên vùng thông báo bay của cả nước. Tất cả các tuyến đường bay trong nước và Quốc tế trên lãnh thổ Việt Nam đều được lắp đặt các hệ thống thiết bị phụ trợ dẫn đường.
Hiện nay Việt Nam đang dùng 2 loại phụ trợ dẫn đường là vô tuyến sóng dài vô hướng NDB và vô tuyến sóng cực ngắn đa hướng VOR/DME. Những loại thiết bị này cũng được lắp đặt để sử dụng đường dài, tiếp cận, hạ cánh và còn một vài đài còn làm cả nhiệm vụ dẫn đường, tiêp cận và hạ cánh.
2. Dẫn đường tiếp cận và hạ cất cánh
Hệ thống này được lắp đặt tại các vị trí cố định trong vùng tiếp cận và hạ cánh của máy bay mà ở đó có cường độ bay nhiều hay tầm nhìn bị giới hạn, đòi hỏi phải lắp đặt các thiết bị của hệ thống dẫn đường gần. Các thiết bị này đảm bảo dẫn đường cho máy bay an toàn, chính xác và hiệu quả trong công tác điều hành bay. Hệ thống này bao gồm:
Các đài NDB hay VOR/DME.
Hệ thống hạ cánh chính xác ILS.
Hệ thống hạ cánh MLS.
Hệ thống dẫn đường quang học.
ở các sân bay Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất được lắp đặt các hệ thống dẫn đường kết hợp gồm: Đài gần, đài xa NDB, đài VOR/DME,ILS và các hệ thống đèn tín hiệu. ở các sân bay địa phương toàn bộ các trang thiết bị dẫn đường đều là NDB . Tuy rằng với trang thiết bị của hệ thống dẫn đườmg trên đã đáp ứng được nhu cầu khai thác hiện tại của ngành quản lý bay. Để nâng cao độ chính xác nhằm đáp ứng nhu cầu bay của tương lai cũng như nâng cấp phù hợp với tiêu chuẩn ICAO và chuẩn bị từng bước cho hệ thống dẫn đường trong tương lai thì các thiết bị dẫn đường của các sân bay địa phương cần có thêm các đài ILS và dần dần thay thế các đài NDB bằng VOR/DME có độ chính xác cao hơn với thiết bị hệ thống hiện đại hơn cho phép theo dõi tình trạng của máy tại vị trí xa hơn nơi đặt đài(dùng điều khiển xa).
Trong tương lai triển khai dẫn đường bằng hệ thống dẫn đường vệ tinh toàn cầu GNSS lúc đó các thiết bị dẫn đường hiện tại dần dần được loại bỏ.
II. Các hệ thống dẫn đường
Đài dẫn đường vô tuyến sóng đại vô hướng NDB
NDB là một máy phát thanh phát trên tần số thấp, trung bình và phát ra mọi hướng, kèm theo đài hiệu nhằm giúp máy bay có thể bay hướng về các đàI NDB được đặt theo các không lộ trong nước và quốc tế.
NDB là thiết bị dẫn đường phụ trợ bằng sóng Radio mà trạm phát mặt đất phát ra mọi hướng trên máy bay sẽ chỉ thị cho phi công biết hướng bay tới đài. Khi người lái trên máy bay nhận tín hiệu của đài NDB bằng cách nghe tín hiệu nhận dạng của đài phát 2 lần trong 1 chu kỳ trên tần số 1020KHz. Theo kim chỉ thị của bộ định hướng phi công có thể lái theo hướng chỉ của kim tới đài NDB. Khi máy bay vượt qua đài NDB thì kim chỉ thị của bộ định hướng quay ngược 1800 báo hiệu cho người lái biết máy bay đã bay qua đài.
Đài NDB có thể dùng làm nhiệm vụ dẫn đường dài, dẫn đường tiếp cận và tại sân và dùng làm đài chỉ hướng cho thiếi bị ILS.
Các đặc điểm của đài NDB:
Ưu điểm: Đài NDB và thiết bị chỉ hướng sử dụng rộng rãi trong nhiều năm, các thao tác rất quen thuộc với các phi công, hệ thống mặt đất đơn giản và giá thành rẻ.
Nhược điểm: Đài NDB chịu ảnh hưởng rất mạnh của địa vật, địa hình và các nhiễu tạp của thời tiết, có trường hợp do ảnh hưởng của máy thu ADF thu được chỉ thị sai làm kim chỉ thị lệch quá xa gây nguy hiểm cho máy bay. Lỗi của đài NDB còn xảy ra khi sét đánh hay nhiễu xạ của sóng điện từ vào ban đêm. Bộ chỉ hướng ADF trùng kim ch

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top