hanhnhinl

New Member

Download miễn phí Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí





Trang

Chương 1: Giới thiệu chung về nhà máy. 1

Chương 2: Xác định phụ tải tính toán. 3

 2.1. Đặt vấn đề . 3

 2.2. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí. 6

 2.3. Xác định phụ tải tính toán cho các phân xưởng còn lại. 21

 2.4. Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy. 26

 2.5. Xác định tâm phụ tải điện và vẽ biểu đồ phụ tải nhà máy. 26

Chương 3: Thiết kế mạng hạ áp cho phân xưởng sửa chữa cơ khí. 30

 3.1. Giới thiệu chung về phân xưởng. 30

 3.2. Lựa chọn phương án cấp điện. 30

 3.3. Lựa chọn các thiết bị cho mạng hạ áp. 34

Chương 4: Thiết kế mạng điện cao áp cho nhà máy. 44

 4.1. Đặt vấn đề. 44

 4.2. Vạch các phương án cấp điện. 44

 4.3. Tính toán chi tiết cho từng phương án. 55

Chương 5: Tính toán bù công suất phản kháng để nâng cao hệ

 số công suất của nhà máy. 88

 5.1. Đặt vấn đề. 88

 5.2. Xác định và phân bố dung lượng bù. 88

Chương 6: Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng

 sửa chữa cơ khí. 92

 6.1. Đặt vấn đề. 92

 6.2. Lựa chọn số lượng và công suất bóng đèn. 92

 6.3. Thiết kế hệ thống chiếu sáng chung. 93

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


giữa các thiết bị không lớn, cũng như khoảng cách từ tủ phân phối tới các tủ động lực, từ tủ động lực tới các thiết bị dùng điện trong phân xưởng không lớn, hơn nữa thời gian làm việc của các máy công cụ cũng ít. Do đó từ những điều trên ta chọn dây dẫn, cáp theo điều kiện phát nóng cho phép và sau đó kiểm tra tổn thất trên dây.
- Điều kiện phát nóng:
Icp .K1.K2 ³ Ilvmax (3- 4)
Trong đó:
+ K1:Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường
+ K2:Hệ số hiệu chỉnh theo số cáp đặt cùng một rãnh
+ Icp : Dòng điện cho phép của cáp
+ Ilvmax: Dòng điện làm việc lâu dài lớn nhất và được xác định như sau:
Đối với các dây dẫn cung cấp cho các thiết bị điện làm việc riêng rẽ thì :
Ilvmax = Iđm
Đối với các dây dẫn cung cấp cho 1 nhóm thiết bị thì:
Ilvmax =Ittnhóm
Đối với các dây dẫn cung cấp cho một vài máy nối nhánh thì:
Ilvmax =åIđmi
- Ngoài ra khi chọn cáp, dây dẫn ta phải kết hợp các điều kiện trên với các điều kiện lựa chọn của các thiết bị bảo vệ : cầu chì, aptomat cho chính các đường dây đó. Vì khi ta chỉ chọn dây theo điều kiện phát nóng cho phép thì khi dòng điện làm việc lớn hơn dòng làm việc cho phép chạy qua dây dẫn sẽ làm cho cách điện của dây dẫn bị già hoá gây nguy hiểm.
+ Nếu dây được bảo vệ bằng cầu chì thì khi chọn dây dẫn phải xét điều kiện sau :
(3-5)
Trong đó Idc : Dòng điện định mức của dây chảy.
µ : Hệ số phụ thuộc vào đặc điểm của mạng điện.
Mạng động lực : α = 3
Mạng sinh hoạt : α = 0,8.
+ Nếu mạng dây dẫn được bảo vệ bằng Aptomat thì :
hoặc
Trong đó : IKđnhiệt;Ikdđiện từ : Dòng khởi động cắt mạch điện bằng nhiệt hay bằng điện từ của Aptomat
Ta xác định dòng Ikđnhiệt như sau:
Ikđnhiệt = 1,25.IđmAptomat
3\ Tính chọn chi tiết cho các thiết bị điện trong PXSCCK
3.1) Tính chọn cho tủ động lực :
Tính cho tủ động lực 1:
- Theo tính toán ở phần II ( Phụ tải tính toán ) ta đã có:
IttnhómI = 72,5 (A).
Iđn = 123,9 (A).
áp dụng các công thức ở trên ta có :
Idc ³ Ittnhóm I =72,5 (A)
Vậy ta chọn được cầu chì loại : ống pH-2 có các thông số sau :
Uđm = 380 ; Idc= 150(A)
- Xác định dòng khởi động nhiệt ( dòng chỉnh định ) của Aptomat ở đầu ra của tủ phân phối tới tủ động lực 1.
áp dụng công thức
Ikđnhiệt =1,25.IđmA =1,25.100 = 125(A)
Vậy ta chọn dòng khởi động nhiệt của Aptomat nhánh tủ 1 là :
Ikđnhiệt =125A
- Chọn dây cáp từ tủ phân phối tới tủ động lực 1 :
+ Xét điều kiện phát nóng đối với đường dây bảo vệ bằng Aptomat.
Ta có
Tra tài liệu tam khảo ta chọn được cáp đồng 4 lõi cách điện bằng PVC do hãng LENS chế tạo loại 4G10 có:
F = 10mm2, Icp=87(A)
+ Kiểm tra điều kiện phát nóng :
K1.K2.Icp ³ Ilvmax
Ta lấy :
K1 = 0,95
K2 = 1 vì cáp chôn dưới đất theo từng tuyến
0,95.85 = 80,15A > 55,7A
Vậy dây dẫn đảm bảo điều kiện phát nóng.
Tính toán tương tự cho 3 tủ còn lại ta có bảng sau:
STT
Cầu chì
Dây dẫn
U®m
Idc
1
380
150
4G10
2
380
150
4G2,5
3
380
150
4G2,5
4
380
250
4G10
3.2) TÝnh chän cho c¸c thiÕt bÞ trong ph©n x­ëng :
a) TÝnh cho nhãm 1:
- Chän cÇu ch× b¶o vÖ m¸y tiÖn ren cã P= 7 (kW), I= 17,7 (A)
Trong đó :
k- hệ số khởi động lấy bằng 5
α = 2,5
Chọn cầu chì có I= 40 (A).
Chọn dây dẫn từ tủ động lực tới các thiết bị trong nhóm :
+ Dây được chọn do Liên Xô sản xuất ЛРТО đặt trong ống sắt kích thước 3/4 và có k= 0,95.
+ Tính toán lựa chọn dây dẫn cho nhóm 1:
Ta chọn loại cáp lõi nhôm
- Dây từ tủ động lực đến máy tiện ren có P= 7 (kW), I= 17,7 (A)
Chọn dây dẫn có F = 2,5 mm và I= 24 A
Kiểm tra theo điều kiện k. I=22,8 ≥ 17,7 A .
Vậy chọn dây như trên là thoả mãn điều kiện.
b) Tính toán cho các nhóm còn lại:
- Tính toán tương tự cho các nhóm còn lại ta có bảng tổng kết sau :
(Trang bên)
Nhóm 1:
Tên máy
SL
Phụ tải
Dây dẫn
Cầu chì
Pđm
(kW)
Iđm
(A)
Tiết diện
(mm)
Iđmd
(A)
Đường
kính ống
Nhãn
Iđm
(A)
Máy tiện ren
2
7
17,7
2,5
24
3/4”
ЛH-2
40
Máy tiện ren
2
7
17,7
2,5
24
3/4”
ЛH-2
40
Nhãm 2:
Tªn m¸y
SL
Phô t¶i
D©y dÉn
CÇu ch×
P®m
(kW)
I®m
(A)
TiÕt diÖn
(mm)
I®md
(A)
§­êng
kÝnh èng
Nh·n
I®m
(A)
Máy tiện ren
2
10,0
25,3
4
32
3/4”
ЛH-2
60
Máy tiện ren cấp chính xác cao
1
1,7
4,3
2,5
24
3/4”
ЛH-2
15
Máy doa toạ độ
1
2,0
5,1
2,5
24
3/4”
ЛH-2
15
Máy bào ngang
2
7,0
17,7
2,5
24
3/4”
ЛH-2
40
Máy xọc
1
2,8
7,1
2,5
24
3/4”
ЛH-2
15
Máy phay vạn năng
1
7,0
17,7
2,5
24
3/4”
ЛH-2
40
Máy phay ngang
1
7,0
17,7
2,5
24
3/4”
ЛH-2
40
Máy phay đứng
2
2,8
7,1
2,5
24
3/4”
ЛH-2
15
Máy mài trong
2
4,5
11,4
2,5
24
3/4”
ЛH-2
40
Máy mài phẳng
1
2,8
7,1
2,5
24
3/4”
ЛH-2
15
Nhãm 3:
Tªn m¸y
SL
Phô t¶i
D©y dÉn
CÇu ch×
P®m
(kW)
I®m
(A)
TiÕt diÖn
(mm)
I®md
(A)
§­êng
kÝnh èng
Nh·n
I®m
(A)
Máy mài tròn
1
2,8
7,1
2,5
24
3/4”
ЛH-2
15
Máy khoan đứng
1
2,8
7,1
2,5
24
3/4”
ЛH-2
15
Máy khoan đứng
1
4,5
11,4
2,5
24
3/4”
ЛH-2
40
Máy cắt mép
1
4,5
11,4
2,5
24
3/4”
ЛH-2
40
Máy mài vạn năng
1
1,75
4,4
2,5
24
3/4”
ЛH-2
15
Máy mài dao cắt gọt
1
0,65
1,65
2,5
24
3/4”
ЛH-2
15
Máy mài mũi khoan
1
1,5
3,8
2,5
24
3/4”
ЛH-2
15
Máy mài sắc mũi phay
1
1,0
2,53
2,5
24
3/4”
ЛH-2
15
Máy mài dao chuốt
1
0,65
1,65
2,5
24
3/4”
ЛH-2
15
Máy mài mũi khoét
1
2,9
7,34
2,5
24
3/4”
ЛH-2
15
Thiết bị hoá bền kim loại
1
0,8
2
2,5
24
3/4”
ЛH-2
15
Máy giũa
1
2,2
5,6
2,5
24
3/4”
ЛH-2
15
Máy khoan bàn
2
0,65
1,65
2,5
24
3/4”
ЛH-2
15
Máy để mài tròn
1
1,2
3
2,5
24
3/4”
ЛH-2
15
Máy mài thô
1
2,8
7,1
2,5
24
3/4”
ЛH-2
15
Nhóm 4:
Tên máy
SL
Phụ tải
Dây dẫn
Cầu chì
Pđm
(kW)
Iđm
(A)
Tiết diện
(mm)
Iđmd
(A)
Đường
kính ống
Nhãn
Iđm
(A)
Máy tiện ren
3
4,5
11,4
2,5
24
3/4”
ЛH-2
40
Máy tiện ren
1
7,0
17,7
2,5
24
3/4”
ЛH-2
40
Máy tiện ren
1
7,0
17,7
2,5
24
3/4”
ЛH-2
40
Máy tiện ren
3
10,0
25,3
4
32
3/4”
ЛH-2
60
Máy tiện ren
1
14,0
35,5
6
39
3/4”
ЛH-2
100
Máy khoan đứng
2
4,5
11,4
2,5
24
3/4”
ЛH-2
40
Máy khoan hướng tâm
1
4,5
11,4
2,5
24
3/4”
ЛH-2
40
Máy bào ngang
1
2,8
7,1
2,5
24
3/4”
ЛH-2
15
Máy bào ngang
1
10,0
25,3
4
32
3/4”
ЛH-2
60
Máy mài phá
1
4,5
11,4
2,5
3/4”
ЛH-2
40
Máy khoan bào
1
0,65
1,65
2,5
24
3/4”
ЛH-2
15
Máy biến áp hàn
1
24,6
62,3
10
80
3/4”
ЛH-2
200
- Từ các tính toán trên ta có sơ đồ cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí ( hình vẽ ).
CHƯƠNG IV:
THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP CHO NHÀ MÁY
4.1. Đặt vấn đề:
Vấn đề cung cấp điện cho mạng xí nghiệp là một việc rất quan trọng, nó ảnh hưởng lớn đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của hệ thống. Nó thể hiện cái nhìn tổng quát của người thiết kế. Một bản thiết kế hợp lý phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật.
Đảm bảo độ tin cậy cho các thiết bị cũng như cho nhà máy .
Thuận tiện và linh hoạt trong vận hành .
Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị .
Đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế .
Dễ dàng phát triển hệ thống theo yêu cầu và hướng phát triển của phụ tải .
Trình tự tính toán thiết kế mạng điện cao áp cho nhà máy gồm các bước sau:
Vạch các phương án thiết kế.
Lựa chọn vị trí, số lượng, dung lượng các trạm biến áp .
Lựa chọn dây dẫn ( chủng loại, thiết diện).
Tính toán kinh tế kỹ thuật để lựa chọn phương...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top