razvanvoicu79

New Member

Download miễn phí Thực trạng công tác thẩm định cho vay đối với các dự án vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước bằng nguồn vốn trong nước tại ngân hàng phát triển Việt Nam giai đoạn 2006 – 2008





DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 4

LỜI NÓI ĐẦU 5

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG ĐẦU TƯ 6

PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC 6

1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC 6

1.1.1. Khái niệm tín dụng ĐTPT của Nhà nước 6

1.1.2. Đặc điểm của tín dụng ĐTPT 7

1.1.3. Vai trò của tín dụng ĐTPT 8

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN VAY VỐN TÍN DỤNG ĐTPT TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2008 9

2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 9

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của NHPTVN 9

2.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của NHPTVN 10

2.1.3. Hoạt động cơ bản của NHPTVN 15

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN VAY VỐN TÍN DỤNG ĐTPT CỦA NHÀ NƯỚC BẰNG NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC TẠI NHPTVN GIAI ĐOẠN 2006 – 2008 26

2.2.1. Cơ chế cho vay đối với các dự án sử dụng nguồn vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước giai đoạn 2006 - 2008 26

2.2.2. Thực trạng công tác thẩm định cho vay đối với các dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại NHPTVN giai đoạn 2006 – 2008 31

2.2.3. Ví dụ minh họa công tác thẩm định dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại NHPTVN 41

2.2.4. Đánh giá công tác thẩm định cho vay đối với các dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại NHPTVN giai đoạn 2006 – 2008 49

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN VAY VỐN TÍN DỤNG ĐTPT CỦA NHÀ NƯỚC QUA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 57

3.1. Định hướng công tác thẩm định của NHPTVN đến năm 2020 57

3.2. Quan điểm nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng của NHPTVN 58

3.3. Các giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng của NHPTVN 60

3.3.1. Về cơ chế chính sách 60

3.3.2. Về phương pháp thẩm định 60

3.3.3. Về tổ chức, bộ máy 61

3.3.4. Tiếp nhận và thẩm định khách hàng bước đầu 62

3.3.5. Thẩm định dự án đầu tư 63

3.3.6. Thẩm định năng lực khách hàng và xếp hạng tín dụng 63

3.3.7. Thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay 64

3.3.8. Phân cấp thẩm định và quyết định cho vay 65

3.3.9. Về đội ngũ cán bộ 65

KẾT LUẬN 67

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


iện bảo đảm tiền vay và bảo lãnh, chủ đầu tư phải sử dụng tài sản hợp pháp khác để bảo đảm tiền vay và bảo lãnh với giá trị tối thiểu bằng 15% mức vay vốn và mức bảo lãnh. Điều này không được quy định trong NĐ 106/2004. Đây là quy định tiến bộ nhằm đảm bảo khả năng thu hồi vốn cho Ngân hàng.
g, Trả nợ vay
Quy định này cũng không có gì mới so với quy định ở NĐ 106/2004 mà chúng ta đã xem xét ở trên.
2.2.1.3. Giai đoạn từ ngày 19 tháng 9 năm 2008 đến nay
Đây là giai đoạn mà NĐ 106/2008/NĐ-CP có hiệu lực. NĐ này nhằm sửa đổi, bổ sung một số điều đã được quy định trong NĐ 151/2006/NĐ-CP thời gian trước. Về cơ bản, các nội dung quy định về tín dụng đầu tư không có gì thay đổi lớn. Chỉ có một số thay đổi nhỏ như sau:
“Lãi suất cho vay đầu tư bằng đồng Việt Nam bằng lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 5 năm cộng 0,5%/năm” – đây là quy định trong NĐ 151/2006 và được sửa đổi thành: “lãi suất vay vốn đầu tư bằng đồng Việt Nam bằng lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 5 năm cộng 1%/năm”. Như vậy, mức lãi suất cho vay tín dụng đầu tư đã được nâng lên so với mức trước đây. Điều này nhằm đảm bảo tính cạnh tranh về lãi suất vốn vay trên thị trường.
NĐ 106/2008 cũng bãi bỏ quy định “Đối với các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn và dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; dự án tại vùng đồng bào dân tộc Khơ me sinh sống tập trung, các xã thuộc Chương trình 135 và các xã biên giới thuộc Chương trình 120, các xã vùng bãi ngang, lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam bằng lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 5 năm”.
Ngoài ra, NĐ 106/2008 cũng thay thế danh mục các ngành nghề, lĩnh vực được vay vốn quy định tại NĐ 151/2006 bằng danh mục mới, phù hợp hơn với định hướng phát triển của nền kinh tế.
2.2.2. Thực trạng công tác thẩm định cho vay đối với các dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại NHPTVN giai đoạn 2006 – 2008
2.2.2.1. Vai trò của công tác thẩm định trong hoạt động tín dụng của NHPTVN
Không chỉ đối với NHPTVN nói riêng, mà đối với cả ngành ngân hàng nói chung, công tác thẩm định đóng một vai trò rất quan trọng. Chất lượng của công tác thẩm định ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng. Dưới đây, chúng ta sẽ xét một số vai trò chủ yếu của công tác thẩm định trong hoạt động tín dụng của NHPTVN
a, Công tác thẩm định đóng vai trò tham mưu quyết định tín dụng
Theo quy định của NĐ về quản lý vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước thì trước khi quyết định cấp tín dụng, NHPTVN phải thực hiện thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay của dự án đầu tư. Do vậy, công tác thẩm định tín dụng đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định việc cấp phát tín dụng hay từ chối cấp tín dụng của NHPTVN. Thực chất, ngoài việc thẩm định hai nội dung nêu trên, NHPTVN đã thực hiện thêm một số nội dung liên quan đến phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay như thẩm định năng lực chủ đầu tư, thẩm định các điều kiện ảnh hưởng đến phương án tài chính, các yếu tố kinh tế - kỹ thuật ... trước khi quyết định cho vay đối với các dự án này.
Theo quy định của Chính phủ thì Tổng Giám đốc NHPTVN quyết định hay phân cấp cho Giám đốc các chi nhánh của NHPTVN quyết định việc cấp tín dụng ĐTPT. Để đảm bảo việc cấp tín dụng đúng mục tiêu, đối tượng, đảm bảo khả năng thu hồi vốn và mang lại hiệu quả kinh tế - tài chính thì Tổng Giám đốc phải tổ chức công tác thẩm định để đánh giá, xem xét các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của dự án trước khi quyết định. Do vậy, vai trò của công tác thẩm định hết sức quan trọng trong việc xác định, dự báo, thông báo và ngăn chặn những khả năng rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện dự án.
Kết quả công tác thẩm định bao gồm 4 nội dung:
- Kiến nghị cấp tín dụng cho các dự án;
- Kiến nghị từ chối cấp tín dụng cho các dự án;
- Kiến nghị từ chối cấp tín dụng cho các dự án;
- Kiến nghị cấp tín dụng cho các dự án.
Công tác tham mưu thẩm định tín dụng tốt là việc kiến nghị cấp có thẩm quyền cấp tín dụng cho các dự án tốt hay từ chối cấp tín dụng đối với dự án tồi. Trường hợp công tác thẩm định được thực hiện không tốt chúng ta hoàn toàn có thể sẽ cấp tín dụng cho những dự án tồi không có khả năng thu hồi vốn dẫn tới khả năng thất thoát vốn của Nhà nước hay chúng ta cũng có thể từ chối cấp vốn cho những dự án tốt, làm mất cơ hội và khả năng đầu tư của chủ đầu tư và xã hội.
Công tác thẩm định tín dụng của hệ thống NHPTVN do Ban Thẩm định chủ trì tổ chức thực hiện. Ban Thẩm định chủ trì tham mưu cho Tổng Giám đốc tổ chức, hướng dẫn thực hiện công tác thẩm định tín dụng trong toàn hệ thống NHPTVN. Tổng Giám đốc, Giám đốc các Chi nhánh, Sở Giao dịch là người có thẩm quyền quyết định hay từ chối cấp tín dụng.
b, Công tác thẩm định giúp phòng ngừa và thông báo rủi ro
Thực trạng công tác thẩm định tín dụng trong hệ thống NHPTVN trong thời gian qua có một vai trò rất quan trọng là phát hiện những vấn đề còn tồn tại, vướng mắc, ảnh hưởng đến kết quả thực hiện và hiệu quả của dự án.
Những vấn đề tồn tại này có thể được phát hiện trực tiếp tại các ban nghiệp vụ tại Hội sở chính khi thực hiện thẩm định các dự án không phân cấp cho Giám đốc Chi nhánh, Sở Giao dịch (hay các phòng nghiệp vụ ở các chi nhánh), hay cũng có thể được phát hiện trong quá trình sà soát, kiểm tra kết quả thẩm định của các Chi nhánh đối với các dự án đã phân cấp.
Sau khi phát hiện vấn đề tồn tại, NHPTVN có ý kiến trực tiếp với cấp có thẩm quyền về những tồn tại của dự án đòi hỏi những biện pháp khắc phục ngăn chặn kịp thời hay có những ý kiến thông báo đối với các Chi nhánh, Sở Giao dịch.
Do yếu tố không xác định trước của yếu tố thời gian mà các dự án đầu tư, luôn chứa đựng những yếu tố rủi ro. Thẩm định tín dụng chính là quá trình xem xét để phát hiện các vấn đề để thông báo đối với những cấp có thẩm quyền quyết định. Những thông báo này thông thường là những vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng, ảnh hưởng đến những khả năng có thể xảy ra rủi ro đối với các dự án.
c, Công tác thẩm định giúp ngăn chặn và hạn chế rủi ro
Trên cơ sở những ý kiến cảnh báo, cán bộ thực hiện công tác thẩm định có trách nhiệm nghiên cứu, đề xuất những giải pháp, phương án, biện pháp để ngăn chặn và hạn chế những rủi ro có thể xảy ra đối với dự án. Khi thẩm định để quyết định tài trợ, cấp tín dụng cho dự án thì những ý kiến thông báo sẽ là những vấn đề nhất thiết chủ đầu tư và cấp có thẩm quyền phê duyệt phải cân nhắc.
Trên cơ sở những thông báo rủi ro, NHPTVN có thể chủ động trong công tác quản lý dư nợ và xử lý rủi ro (nếu có). Đây là một trong những vai trò rất quan trọng giúp NHPTVN chủ động trong phân loại nợ, chủ động trong việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng bảo đảm cho sự phát triển ổn định, bền vững của hệ th

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top