ngocthe76

New Member

Download miễn phí Đề tài Quản lý nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đá trang trí Vĩnh Cửu





Sau khi có kế hoạch tiến độ mua sắm nguyên vật liệu, công tác mua và vận chuyện về kho của doanh nghiệp do phòng vật tư (thương mại hay kinh doanh) đảm nhận. Giám đốc hay các phân xưởng có thể ký các hợp đồng với phòng vật tư về việc mua và vận chuyển nguyên vật liệu. Hợp đồng phải được xác định rõ số lượng, chất lượng, chủng loại, quy cách mua, giá và thời gian giao nhận. Hai bên phải chịu bồi thường về vật chất nếu vi phạm hợp đồng. Phòng vật tư chịu trách nhiệm cùng cấp kịp thời, đầy đủ, đảm bảo chất lượng cho các đơn vị sản xuất. Nếu vì lý do gì đó không cung cấp kịp, phòng vật tư phải báo cáo với giám đốc từ 3 đến 5 ngày để có biện pháp xử lý. Phòng vật tư làm tốt hay không tốt sẽ được thưởng hay phạt theo quy chế của doanh nghiệp.





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


A = Lsxsp + Lbtp +Lspd + Ltkpk
Trong thực tế, nếu A > tổng trên thì tức là có hao hụt. Do vậy, khi thanh toán phải làm rõ lượng hao hụt, mất mát này. Từ đó đánh giá dược tình hình sử dụng nguyên vạt liệu và có các biện pháp khuyến khích hay bắt bồi thường chính đáng.
h. Tổ chức thu hồi phế liệu phế phẩm
Có thể nói, sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu đã trở thành một nguyên tắc, một đạo đức, một chính sách kinh tế của các doanh nghiệp. Việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp được thực hiện theo những phương hướng và biện pháp chủ yếu sau:
+ không ngừng giảm bớt phế liệu, phế phẩm, hạ thấp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu. Giảm mức tiêu hao vật tư cho một đơn vị sản phẩm là yếu tố quan trọng đề tiết kiệm vật tư trong quá trình sản xuất song khi muốn khai thác triệt để yếu tố này cần phân tích cho được các nguuyên nhân làm tăng, giảm mức tiêu hao vật tư trong sản xuất. Từ đó đề ra các biện pháp cụ thể nhằm tiết kiệm dượcnhiều vật tư trong sản xuất. Mức tiêu hao vật tư trong một đơn vị sản phẩm thường bị tác động bởi nhiều nhân tố như: Chất lượng vật tư, tình hình trang bị kỹ thuật cho sản xuất, trình độ lành nghề của công nhân, trọng lượng thuần túy của sản phẩm.
Để thực hiện có hiệu quả phương hướng này, doanh nghiệp cần tập trung giải quyết các vấn đề:
+ Hợp lý hoá sản xuất, cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ tay nghề của công nhân, thực hiện đúng các chế độ về bảo quản sử dụng máy móc thiết bị, coi trọng hạch toán nguyên vật liệu, xây dựng chế độ thưởng phạt nhằm kích thích sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu.
+ Xoá bỏ mọi hao hụt mất mát, hư hỏng nguyên vật liệu do nguên nhân chủ quan gây ra.
Để thực hiện tốt phương hướng này cần nâng cao trách nhiệm trong công tác thu mua, vận chuyển, bao gói, bốc dở, kiểm nghiệm nguyên vật liệu trong kho và cấp phát nguyên vật liệu cho sản xuất.
+ Cải tiến quy trình công nhgệ, đổi mới máy móc thiết bị, tổ chức sản xuất hợp lý cũng góp phần giảm các tổn thất trong quá trình sản xuất.
+Tăng cường giáo dục về ý thức tiết kiệm, lợi ích của tiết kiệm đối với công ty, đối với từng người.
+ Nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ, trình độ tay nghề của công nhân.
+ Có các biện pháp khuyến kh ích vật chất, tinh thần thích đáng, kịp thời đối với việc tiết kiệm.
+ Sử dụng nguyên vật liệu thay thế: Việc lựa chọn nguyên vật liệu thay thế đựoc tiến hành cả trong khâu cung ứng và thiết kế chế tạo sản phẩm. Đây là một biện pháp quan trong, nó cho phép sử dụng những nguyên vật liệu có sẵn trong nước và từ đó giảm bớt việc thay thế phải đảm bảo tính hiệu quả king tế của doanh nghiệp vạ đặc biệt là vẫn phải b ảo dảm chất lượng và đáp ứng được yêu cầu của công nghệ sản xuất.
+ Sử dụng lại phế liệu - phế phẩm: tức là sử dụng tối đa vật liệu tiêu dùng trong sản xuất. thu hồi và tận dụng phế liệu - phế phẩm không những là yêu cầu trước mắt mà còn là yêu cầu lâu dài của doanh nghiệp. Việc tận dụng sẽ góp phần làm giảm định mức tiêu dùng nguyên vật liệu và hạ giá thành sản phẩm. Nó cũng có thể đem lại nguồn thu cho doanh nghiệp nếu thực hiện bán phế liệu, phế phẩm cho các tổ chức và cá nhân ngoài doanh nghiệp.
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới quản lý vật liệu trong doanh nghiệp
1.3.1. Nhân tố chủ quan
+ Về phương pháp đánh giá vật liệu xuất kho
+ Về phương pháp kiểm nghiệm Vật liệu khi nhập kho
+ Về mã hoá vật liệu
+ Về cách quản lý
+ Về số lượng
1.3.2. Nhân tố khách quan
+ Do địa bàn quản lý nguyên vật liệu rộng
+ Do có sự biến động về giá cả nguyên vật liệu
+ Do có sự phụ thuộc vào các quá trình sản xuất sản phẩm
+ Về số lượng nguyên vật liệu quá lớn, đa dạng về chủng loại và có tính chất lý, hoá riêng biệt
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY ĐÁ TRANG TRÍ VĨNH CỬU
2.1. Khái quát chung về công ty đá trang trí Vĩnh Cửu
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Tên công: Công ty cổ phần đá trang trí Vĩnh cửu
Tên tiếng Anh: Vinh Cuu stone Joint stock company
Tên giao dịch: Vinh Cuu Stone JSC.
Trụ sở giao dịch: 319 Xa Lộ Hà Nội, Phường An Phú, Quận 2, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84 - 8) 3898 9597 (5 lines). Fax: (84-8) 3896 0583
CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN TRANG TRÍ ĐÁ VĨNH CỬU
Địa chỉ: 211 Khuất Duy Tiến, Phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 04.5537671 Fax: 04.5537671
Số Đăng ký kinh doanh: 011000003 Ngày cấp: 07/07/2008
Website: www.vinhcuustone.com.vn
Email: [email protected]
Ngành nghề kinh doanh chính:
- Sản xuất vật liệu xây dựng bằng xi măng và thạch cao phục vụ cho trang trí nội thất;
- Mua bán hàng trang trí nội, ngoại thất;
- Thi công tượng mỹ thuật;
- Sản xuất, mua bán hàng trang trí bằng nhựa, composite;
- Mua bán hoa, cây kiểng, cá cảnh, tiểu cảnh, non bộ;
- Thi công trang trí nội thất, ngoại thất, sân vườn, công viên, khu vui chơi;
- Khai thác, chế biến, đá xây dựng, đá mỹ nghệ;
- Sản xuất, mua bán hàng thủ công mỹ nghệ, nhựa, composite;
- Xây dựng: Dân dụng, công nghiệp, cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu đô thị, khu công nghiệp, giao thông;
- Kinh doanh phát triển khu du lịch;
- Trồng rừng, cây công nghiệp, khai thác, chế biến khoáng sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm (trừ các loại khoáng sản nhà nước cấm);
- Đầu tư xây dựng khai thác thủy điện.
- Khai thác, chế biến các loại khoáng sản;
- Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá;
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị, phụ tùng, tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, nguyên phụ liệu sản xuất, tiêu dùng;
- Đại lý phân phối, ký gửi hàng hóa.
Quá trình hình thành và phát triển Vĩnh Cửu
Vĩnh Cửu tiền thân là một cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng dân dụng nhỏ do ông Nguyễn Vui (nghệ nhân Giang Vỹ) thành lập ngày 12 tháng 10 năm 1986 tại xã Gia Kiệm, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai. Khi mới thành lập, cơ sở chỉ có ba người. Lúc đó, ông Nguyễn Vui vừa là thợ, vừa là người điều hành kinh doanh. Với tầm nhìn chiến lược về nhu cầu của thị trường vật liệu trang trí nội-ngoại thất, sân vườn trong nước và quốc tế, với đôi mắt người nghệ nhân từng trải trong nghề điêu khắc từ thời niên thiếu và sự say mê nghệ thuật bẩm sinh, ông đã sớm khẳng định thế mạnh độc tôn của mình trong nghề điêu khắc, trang trí nội ngoại thất, sân vườn.
Năm 1989, Ông dời cơ sở về số 600B, xa lộ Hà Nội, quận Thủ Đức (nay là Quận 2), TP. Hồ Chí Minh. Lúc này nhân sự đã tăng lên 12 người. Năm 1993-1994, ông phát triển Vĩnh Cửu trở thành hệ thống gồm 22 cơ sở sản xuất chiếm tới 70% thị phần vật liệu trang trí nội, ngoại thất, sân vườn trên khắp khu vực miền Nam (Đà Lạt, Vũng Tàu, Cần Thơ, An Giang, Biên Hoà, Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh) với trên 50 cán bộ công nhân viên.
Năm 1995, Vĩnh Cửu được đăng ký kinh doanh dưới hình thức Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn hai thành viên do ông Nguyễn Vui làm chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Giám đốc điều hành. Là người đầu tiên phát triển ngành thạch cao trang trí ở Việt Nam và bằng chính sự tài năng, sáng tạo của mình, ông đã nhanh chóng đưa Vĩnh Cửu trở thành nơi hội ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Nông Lâm Thủy sản 0
D Quản lý vốn đầu tư công trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý nhà nước về thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động, công tác tổ chức quản lý, quy trình công nghệ tại Công ty Gang Thép Thái Nguyên Văn hóa, Xã hội 0
D Đồ án Quản lý tài nguyên vô tuyến trong LTE Công nghệ thông tin 0
D Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường Trung học Phổ thông tỉnh Thái Nguyên Luận văn Sư phạm 0
D Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh Trường THCS Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông Luận văn Sư phạm 0
D Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên Văn hóa, Xã hội 1
D Công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top