heoxinh_1011

New Member

Download miễn phí Đề tài Giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA từ Nhật bản ở Việt Nam





LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương 1 : SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM 3

I. Khái niệm chung về ODA 3

1. Khái niệm vốn ODA 3

2. Đặc điểm của ODA. 5

3. Phân loại ODA 7

4. Tầm quan trọng của nguồn vốn ODA đối với các nước đang phát triển 8

II. Đặc trưng của ODA Nhật Bản 11

1. Đặc trưng của ODA Nhật Bản 11

2. Cách tiếp cận viện trợ phát triển của Nhật Bản 13

III. Kinh nghiệm thu hút và sử dụng vốn ODA của các nước 19

1. Những kinh nghiệm thành công trong quản lý nhà nước về vốn ODA 19

2. Những kinh nghiệm chưa thành công trong quản lý nhà nước về vốn ODA 25

Chương 2 : THỰC TRẠNG VỀ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA NHẬT Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 28

I. Tổng quan về quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Nhật bản 28

1. Thông tin sơ bộ về đối tác Nhật Bản 28

2. Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 29

II. Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản ở Việt Nam 49

1. Tổng mức cam kết và giải ngân 49

2. Các hình thức vốn đầu tư ODA của Nhật bản vào Việt Nam 50

3.Tình hình thu hút và sử dụng vốn phân theo ngành và theo lĩnh vực 54

4. Các dự án kinh tế 55

III. Đánh giá chung về tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật bản trong giai đoạn vừa qua 63

1. Kết quả đạt được 63

2. Những vấn đề còn tồn tại 64

3. Nguyên nhân của những tồn tại trong việc sử dụng ODA 65

Chương 3: GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM 66

I. Định hướng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản cho Việt Nam 66

1. Các xu thế mới về viện trợ phát triển ODA 66

2. Định hướng về thu hút và sử dụng vốn ODA của Nhật Bản 67

II. Các giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản 76

1. Khắc phục tình trạng nhận thức chưa đúng về vốn ODA. 76

2. Hoàn thiện cơ sở pháp lý để tăng cường quản lý, giám sát vốn ODA 77

3. Khẩn trương bổ sung, hoàn chỉnh cơ chế, chính sách quản lý, sử dụng vốn ODA 77

4. Chấn chỉnh tất cả các khâu từ quy hoach, xây dựng chiến lược đầu tư, thu hút vốn, tiếp nhân vốn, tổ chức thực hiện dự án,nghiệm thu, bàn giao . 79

5. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán các dự án 80

6. Xác lập cơ chế phối hợp giữa cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp trong việc quản lý, sử dụng, giám sát vốn ODA. 80

7. Tối đa hoá hiệu quả và tác động lan toả của ODA. 81

KẾT LUẬN 82

Phụ lục 83

TÀI LIỆU THAM KHẢO 91

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


kèm theo cần thiết khác lại quá đắt so với tương quan chung khu vực.?... Những băn khoăn này phản ánh một thực trạng còn yếu kém của môi trường đầu tư Việt Nam đã có từ nhiều năm nhưng vẫn chưa thể khắc phục hết được. Vấn đề này đã tiếp tục được nhiều doanh nhân Nhật trao đổi và đề nghị tại Hội thảo về đầu tư vào Việt Nam tổ chức tại Tokyo ngày 20/2/2006 và mới đây tại Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam ( Hà Nội, 6/6/2006 ), từ đó đòi hỏi các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách đầu tư của Việt Nam cần quan tâm cùng tìm giải pháp tháo gỡ.
2.3.3 Quan hệ về hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
Vài nét về ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam trước năm 1992
Tuy hai nước Việt - Nhật đã thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1973 và quan hệ đó cũng đã từng bước khởi sắc hơn kể từ sau khi cuộc chiến tranh Việt Nam kết thúc vào ngày 30/4/1975 - hai miền Nam-Bắc nước ta đã được thống nhất trong  một thể chế Nhà nước CHXHCN Việt Nam. Song,  chỉ được một vài năm “nồng ầm” thì quan hệ đó đã gặp phải “sóng gió” trong suốt những năm 1979-1991. Các nhà phân tích đã đánh giá đây là giai đoạn " lạnh nhạt " và đầy khó khăn  đã diễn ra trong quan hệ Việt Nam - Nhật Bản. Nguyên nhân chủ yếu vì “vấn đề Campuchia”. Do không đồng quan điểm với Việt Nam, phía Nhật Bản đã đơn phương ngừng các mối quan hệ chính  thức, đông kết các khoản viện trợ đã cam kết, đưa ra yêu cầu Việt Nam phải rút quân khỏi Campuchia làm điều kiện để phía Nhật mở lại viện trợ. Mặt khác, Nhật Bản đã phối hợp với Mỹ và phương Tây thực hiện bao vây cấm vận kinh tế Việt Nam, ngăn cản các tổ chức tài chính - tiền tệ quốc tế cho Việt Nam vay tiền...
Trên thực tế, sự " lạnh nhạt " cùng với các biện pháp " cứng rắn " trên đây của Nhật Bản đối với Việt Nam như nhiều nhà nghiên cứu  trong và ngoài nước đã cho rằng có phần chủ yếu là do ảnh hưởng  của Mỹ từ  những  ràng buộc bởi Hiệp ước liên minh Nhật - Mỹ đã được hai bên ký kết từ sau Thế chiến thứ hai, chứ không hẳn là vì ý muốn chủ quan của Nhật Bản. Có hai lý do chính giải thích cho vấn đề này: Thứ nhất,  Nhật Bản khi này đã luôn mong muốn thực thi một chính sách đối ngoại  nhằm  nâng cao vị thế chính trị nước lớn  trên thế giới, nhất là ở châu Á, đặc biệt  là ở Đông Á, mà Việt Nam như đã biết là  một quốc gia cộng sản có vị trí, vai trò quan trọng nhiều mặt  lại vừa đánh thắng Mỹ... nên Nhật Bản không thể không muốn có quan hệ với Việt Nam; Thứ hai, như đã biết , Nhật Bản và Việt Nam là hai nước vốn đã có  các mối quan hệ giao lưu từ lâu đời, nhất là trong lĩnh vực  kinh tế thương mại đã đem lại nhiều lợi ích lớn cho  cả hai nước, đặc biệt là cho phía Nhật do  là nước cùng kiệt tài nguyên, vì thế Nhật Bản rất cần  duy trì  các quan hệ hợp tác phát triển với Việt Nam.
Chính vì thế, mặc dù " lạnh nhạt và cứng rắn " với Việt Nam nhưng suốt thời gian này Nhật Bản vẫn tiếp tục " giữ cầu " quan hệ với Việt Nam. Cho đến khi Việt Nam thực thi công cuộc đổi mới theo đường lối mở cửa  từ cuối năm 1986 và từng bước rút dần quân đội khỏi Campuchia thì giao lưu hai nước đã được nối lại ngay qua các chuyến thăm  Nhật Bản  của Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch tháng 10/1990, Ngoại trưởng Nhật Bản Nakayama thăm Việt Nam tháng 6/1991. Cùng thời gian này, Nhật Bản cũng đã nối lại viện trợ nhân đạo, y tế, văn hoá và giáo dục cho Việt Nam nhưng còn ở quy mô nhỏ và chủ yếu là thông qua các tổ chức phi chính phủ...
 Bước sang thập niên 90 của thế kỷ XX, bối cảnh thế giới đã có nhiều thay đổi mới: Chiến tranh lạnh giữa hai hệ thống XHCN thế giới và TBCN thế giới đã kết thúc sau khi Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu bị tan rã; toàn cầu hoá, khu vực hoá là xu thế phát triển của thời đại, nhất là trong lĩnh vực kinh tế...
 Các tác nhân bên ngoài này cùng với những nhu cầu phát triển nội sinh  từ chính  mỗi nước Việt Nam và Nhật Bản, đặc biệt do nước ta khi này đã thực hiện công cuộc đổi mới theo đường lối mở cửa, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quóc tế và kinh tế đối ngoại nên đã khiến cho quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trong giai đoạn này chuyển sang bước ngoặt mới và đã phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn trên tất cả mọi lĩnh vực khác nhau.
Thực tế là, sau khi những vướng mắc về vấn đề Campuchia được gỡ bỏ, tháng 11/1992 Chính phủ Nhật Bản đã là nước phát triển đầu tiên tuyên bố nối lại viện trợ phát triển chính thức (ODA) cho Việt Nam. Cũng kể từ thời điểm này, Nhật Bản đã luôn là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong hầu hết các lĩnh vực mà phạm vi bài viết này sau đây chỉ đề cập đến lĩnh vực ODA của Nhật Bản đã dành cho Việt Nam từ đó đến nay.
Từ năm 1992 đến nay: Nhật Bản luôn là nhà tài trợ ODA hàng đầu cho Việt Nam
Nhật Bản là nước đã tích cực hỗ trợ phát triển tài chính để góp phần khai thông mối quan hệ của Việt Nam với các tổ chức tài chính quốc tế chủ chốt vào cuối năm 1992. Từ đó đến nay, mặc dù nền kinh tế Nhật  còn đang gặp nhiều khó khăn, nhưng Chính phủ Nhật Bản luôn là nhà tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam, chiếm 40% tổng nguồn ODA của các nước  và các tổ chức quốc tế cung cấp cho Việt Nam. Tính đến cuối năm 2005, tổng số ODA của  Nhật Bản dành cho Việt Nam đã vượt qua con số 10 tỷ USD, xấp xỉ 10,5 tỷ USD, trong đó  trên 10% là viện trợ không hoàn lại, phần còn lại là các khoản tín dụng ưu đãi với lãi suất thấp và thời gian tài trợ dài. Tại Hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (CG) những năm vừa qua, Nhật Bản đều tiếp tục khẳng định vị trí vẫn là nhà tài trợ đứng đầu ở Việt Nam. Vì thế,  ODA của Nhật Bản trong năm 2006 cho nước ta đã đạt mức cao, trị giá 835,6 triệu USD. Năm 2007 vừa qua, ODA của Nhật Bản dành cho Việt Nam vẫn  tiếp tục gia tăng, đã đạt đến 890 triệu USD, và năm 2008 này đã tăng mạnh tới 1,1 tỷ USD trong khi ODA của Nhật Bản dành cho quốc tế nói chung đã giảm.
Bảng 2.2 Viện trợ phát triển chính thức ODA của Nhật Bản cho Việt Nam
Đơn vị : Tỷ yên
Viện trợ không hoàn lại
Khoản vay yên
Tổng cộng
1992~95
29,6
225,8
255,4
1996
11,4
81
92,4
1997
11,5
85
96,5
1998
12,8
88
100,8
1999
10,7
101,3
112
2000
15,5
70
86,4
2001
17,3
7,3
91,6
2002
13,1
79,3
92,4
2003
12,4
79,3
91,7
2004
12,6
82
92,6
2005
12,58
88,32
100,9
2006
8,8
95,1
103,9
2007
7,4
115,8
123,2
Nguồn : Bộ kế hoạch và đầu tư
Điều cần lưu ý, sự liên tục gia tăng ODA dành cho Việt Nam của Nhật Bản như nêu trên đã diễn ra trong bối cảnh chính trị- kinh tế- xã hội Nhật Bản những năm gần đây và cả hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn, càng chứng tỏ Chính phủ  và nhân dân Nhật Bản vẫn đặc biệt quan tâm đến sự phát triển của Việt Nam. Qua đó càng khẳng định rằng, quan hệ hợp tác phát triển Việt-Nhật nói chung và hợp tác trong lĩnh vực kinh tế giữa hai nước nói riêng đã và đang diễn ra rất tốt đẹp.
ODA của Nhật Bản dành cho Việt Nam nhằm vào định hướng phát triển 5 lĩnh vực ưu tiên sau: (1) Phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thể chế, trong đó chú trọng hỗ trợ chuyển đổi sang nền kinh tế thị trư

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp Marketing Mix nhằm tăng cường thu hút thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng khách sạn quốc tế Bảo Sơn Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng công tác và một số giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong dự thầu xây dựng tại Công ty Xây dựng và Trang trí nội thất Bạch Đằng Khoa học kỹ thuật 0
N Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCK Kim Long Luận văn Kinh tế 2
P Một số giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý đầu tư ở PVFC Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Luận văn Kinh tế 0
N Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận và các giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận tại công ty cơ đi Luận văn Kinh tế 0
L Một số giải pháp nhằm tăng doanh thu bán hàng ở công ty thương mại Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp tăng cường hoạt động sử dụng thẻ thanh toán tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông t Luận văn Kinh tế 0
B Những giải pháp và kiến nghị nhằm làm tăng sự hài lòng của khách hàng về việc cấp tín dụng phục vụ x Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top