phuong02032001

New Member

Download miễn phí Phân tích thống kê hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà giai đoạn 2000 - 2007





LỜI MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ HỆ THỐNG 6

CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG 6

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 6

1. Những vấn đề chung: 6

 1.1.Khái niệm về TSCĐ .6

1.1.1.Khái niệm 6

1.1.2.Vai trò của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp 7

1.2.Phân loại TSCĐ .7

1.2.1.Theo đặc tính 7

1.2.2. Theo quyền sở hữu 9

1.2.3. Theo công dụng và tình hình sử dụng 11

1.2.4 Theo nguồn hình thành 11

1.2.5 Theo vai trò trong quá trình sản xuất 11

1.3. Đánh giá TSCĐ. .12

1.3.1. Các loại giá dùng trong đánh giá TSCĐ 12

1.3.2.Đánh giá TSCĐ 13

2. Hệ thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp 14

2.1.Hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh hao mòn TSCĐ .14

2.1.1Tổng mức khấu hao TSCĐ : 14

2.1.2. Mức khấu hao TSCĐ : 15

2.1.3. Tỷ suất khấu hao TSCĐ : 15

2.1.4.Quỹ khấu hao TSCĐ : . 16

2.1.5. Tổng số hao mòn TSCĐ đến thời điểm nghiên cứu : 16

2.2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp .17

2.2.1. Mức trang bị TSCĐ cho lao động sản xuất 17

2.2.2. Các chỉ tiêu hiệu quả trực tiếp của TSCĐ 17

2.2.3. Các chỉ tiêu hiệu quả gián tiếp của TSCĐ: 18

CHƯƠNG II : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 19

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 19

CỦA DOANH NGIỆP 19

1. Phương pháp phân tổ. 19

1.1. Khái niệm . .19

1.2. Tác dụng của phương pháp phân tổ .19

1.3.Đặc điểm vận dụng . . . .20

2. Phương pháp bảng thống kê 20

2.1. Khái niệm . .20

2.2. Tác dụng của bảng thống kê. . . .20

2.3. Đặc điểm vận dụng khi phân tích thống kê TSCĐ .20

3. Phương pháp đồ thị 21

3.1. Khái niệm . .21

3.2. Tác dụng của đồ thị thống kê .21

3.3. Đặc điểm vận dụng . .21

4. Phương pháp dãy số thời gian 22

4.1. Khái niệm dãy số thời gian 22

4.2. Tác dụng của dãy số thời gian .22

4.3. Xác định xu hướng biến động của hiện tượng qua thời gian .26

4.4. Đặc điểm vận dụng 26

5. Phương pháp chỉ số 27

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


(giảm) tuyệt đối định gốc.
có thể dương hay âm ,từ đó ta thấy :
Hay: (i=2,3,,n)
Để biểu hiện cho mức độ thay mặt của các lượng tăng (giảm) tuyệt đối dùng lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình:
Chỉ tiêu này chỉ nên tính với các hiện tượng có mức độ cùng tăng hay cùng giảm với lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ như nhau
Tốc độ phát triển
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ thay đổi và xu hướng biến động của hiện tượng qua thời gian
Tốc độ phát triển liên hoàn (thời kỳ): nêu lên sự phát triển của hiện tượng ở hai thời gian liền nhau:
(i=2,3,,n) đơn vị : lần hay %
Tốc độ phát triển định gốc (Ti) nêu lên tốc độ phát triển của hiện tượng trong thời gian dài:
(i=2,3,,n) đơn vị: lần hay %
Từ kết quả trên ta thấy được các mối liên hệ sau:

Tốc độ phát triển trung bình (): phản ánh mức độ thay mặt của các tốc độ phát triển liên hoàn
Tuy nhiên, chỉ tiêu này chỉ nên áp dụng đối với những hiện tượng phát triển theo một xu hướng nhất định hay tăng (giảm) với tốc độ phát triển liên hoàn hay xấp xỉ nhau
Tốc độ tăng( giảm)
Chỉ tiêu này cho biết qua thời gian, hiện tượng mà chúng ta nghiên cứu tăng (hay giảm) bao nhiêu lần (hay bao nhiêu %)
Tương ứng với các tốc độ phát triển, ta có các tốc độ tăng (hay giảm) sau đây:
Tốc độ tăng giảm liên hoàn (hay từng kỳ) ai phản ánh tốc độ tăng của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau:
đơn vị: lần hay %
Tốc độ tăng giảm định gốc Ai phản ánh tốc độ tăng của hiện tượng trong thời gian dài:
hay Ti (%)-100 đơn vị lần hay %
Tốc độ tăng trung bình hay
Giá trị tuyệt đối của 1% tăng ( giảm)
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn thì ứng với một lượng tuyệt đối là bao nhiêu
Cả 5 chỉ tiêu trên đây đều có ý nghĩa khi phân tích một dãy số liệu theo (t) nào đó. Chúng thống nhất về sự nhận thức hiện tượng và cả phương diện tính toán.
4.3. Xác định xu hướng biến động của hiện tượng qua thời gian
Sự biến động của hiện tượng qua thời gian chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố mà về cơ bản có thể phân loại thành hai yếu tố
Những yếu tố chủ yếu, cơ bản tác động vào hiện tượng cho phép nêu lên xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng hay nói cách khác đó là tính quy luật của sự phát triển. Nhóm yếu tố này bao gồm xu thế biến động, biến động thời vụ và biến động chu kỳ.
Những yếu tố ngẫu nhiên tác động vào hiện tượng làm cho mặt lượng của hiện tượng lệch khỏi xu hướng cơ bản.
4.4. Đặc điểm vận dụng
- Để nêu lên sự phát triển khách quan của hiện tượng qua thời gian thì yêu cầu cơ bản trong xây dựng dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy số.
- Nội dung và phương pháp tính chỉ tiêu nghiên cứu qua thời gian phải thống nhất
- Phạm vi của hiện tượng nghiên cứu phải nhất trí qua thời gian. đồng thời khoảng cách thời gian trong dãy số cũng nên bằng nhau đặc biệt là đối với những dãy số thời kỳ
Trong thực tế do những điều kiện hoàn cảnh khác nhau những điều kiện trên thường bị vi phạm. Khi đó ta phải có những phương pháp chỉnh lý phù hợp để đảm bảo tính chất có thể so sánh được các mức độ trong dãy số.
5. Phương pháp chỉ số
5.1. Khái niệm:
Hiểu một cách chung nhất, chỉ số là số tương đối (lần hay %) tính được bằng cách so sánh hai mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội.
5.2. Tác dụng của phương pháp chỉ số trong phân tích thống kê TSCĐ:
- Cho phép phân tích biến động của TSCĐ theo giá hiện hành do ảnh hưởng của hai nhân tố: Giá TSCĐ và lượng TSCĐ qua các thời kỳ.
- Cho phép phân tích biến động của kết quả sản xuất kinh doanh do ảnh hưởng của các nhân tố về sử dụng TSCĐ.
- Cho phép phân tích biến động của kết quả sản xuất do ảnh hưởng tổng hợp của các nhân tố: hiệu quả sử dụng TSCĐ, mức trang bị TSCĐ cho lao động và số lao động bình quân trong kỳ.
5.3. Đặc điểm vận dụng:
Khi vận dụng phương pháp chỉ số có hai đặc điểm cơ bản sau cần lưu ý:
Một là : Khi so sánh các hiện tượng kinh tế xã hội phức tạp trước hết phải tìm cách chuyển đổi các đơn vị hay các phần tử có tính chất khác nhau về dạng giống nhau để có thể tổng hợp được.
Hai là : Khi có nhiều nhân tố cùng tham gia vào việc tính toán, để nghiên cứu sự biến động của một nhân tố nào đó thì cần giả thiết các nhân tố còn lại không biến đổi
tuỳ từng trường hợp vào mục đích nghiên cứu khác nhau mà chúng ta sử dụng mỗi loại chỉ số thích hợp .Ngoài ra khi nghiên cứu biến động của các đơn vị thành phần tới tổng thể chúng ta còn sử dụng hệ thống chỉ số để nhằm xác định vai trò và ảnh hưởng của mỗi nhân tố đối với biến động của hiện tượng nhiều yếu tố.
CHƯƠNG III : PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
VÀ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC VĨNH HÀ
GIAI ĐOẠN 2000 – 2007
I.Tổng quan về Công ty cổ phần xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà.
1. Quá trình hình thành phát triển
1.1. Tổng quan về công ty CP Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà:
Tên đầy đủ: Công ty cổ phần xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà.
Tên giao dịch: Vĩnh Hà food processing and construction jont stock company.
Tên viết tắt: VINH HA FOOD JSC.
Trụ sở chính: Số 9A Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội.
Số điện thoại: (84-4)9871743
Fax: (84-4)9870067
Ngành nghề kinh doanh:
- Vận tải và đại lý vận tải đường biển, đường thuỷ, đường bộ.
- Thương nghiệp bán buôn bán lẻ.
- Bán buôn, bán lẻ công nghệ phẩm, hàng tiêu dung, hương liệu, phụ gia.
- Đại lý bán buôn, bán lẻ ga. chất đốt.
- Kinh doanh vật tư nông nghiệp.
- Kinh doanh và sản xuất bao bì, lương thực.
- Kinh doanh bất động sản
- Bán buôn, bán lẻ và đại lý sắt thép, ống thép, kim loại màu
- Kinh doanh lương thực, thực phẩm và các mặt hàng đã chế biến.
- Xuất khẩu lương thực, thực phẩm.
- Xây dựng công trình dân dụng và hạng mục công trình công nghiệp.
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
- Nuôi trồng thuỷ sản.
- Dịch vụ dậy nghề, giới thiệu việc làm, hợp tác xuất khẩu lao động.
- Dịch vụ ăn uống, nhà hàng
- Cho thuê tài sản, nhà, kho
1.2 Quá trình phát triển:
Công ty Vận tải – Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc được thành lập theo Quyết định số 44 NN/TCCB – QĐ ngày 08 tháng 01 năm 1993 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Công nghệ Thực phẩm nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Trước đây, Công ty có tên gọi là Công ty Kinh doanh Vận tải – Lương thực trực thuộc Tổng Công ty Lương thực Trung ương I. Năm 1996, Công ty sáp nhập thêm công ty Vật tư, bao bì lương thực. Đến năm 2000, tiếp tục sát nhập thêm công ty Kinh doanh xây dựng lương thực và năm 2001 sáp nhập một số đơn vị thuộc Liên hiệp các công ty lương thực Hà Nội.
Ngày 05 tháng 06 năm 2001, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc có Quyết định số 232 HĐQT/QĐ – TCLĐ đổi tên công ty Kinh doanh Vận tải – Lương thực thành công ty Vận tải – Xây dựng và Chế biến lương thực ...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top