Download miễn phí Đề tài Đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu than – TKV





 Phần Mở đầu. trang 1

1. Lý do chọn đề tài. .trang 1

2. Mục đích nghiên cứu đề tài. .trang 2

3. Đối tượng - Phạm vi nghiên cứu . trang 2

4. Phương pháp nghiên cứu. trang 3

Chương I. Cơ sở lý luận chung về xuất khẩu lao động. .trang 4

 I. Khái quát về xuất khẩu lao động. .trang 4

 1. Khái niệm về xuất khẩu lao động. .trang 4

 1.1 Khái niệm của ILO, IMO. trang 4

 1.2 Hiểu theo nghĩa khác. trang 5

 2. Lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động xuất khẩu lao động. trang 5

2.1 Giai đoạn 1: (Từ giữa TK 15 - đầu TK 20. trang 5

2.2 Giai đoạn 2: (TK chiến tranh thế giới thứ nhất đến sau kết thúc chiến tranh thế giới thứ 2). .trang 5

2.3. Giai đoạn 3: (Từ 1970 - 1980). .trang 6

2.4 Giai đoạn 4: (Từ 1981 đến nay). trang 7.

3.Phân loại hoạt động xuất khẩu lao động (các hình thức xuất khẩu lao động). trang 7

3.2 Phân loại theo văn bản pháp luật của Nhà nước. trang 8

II. Khái quát về công tác xuất khẩu động ở Việt Nam.trang 11

1. Giai đoạn thập niên 1981 – 1990. trang 11

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


công ty đã tròn 27 năm, 27năm hình thành và phát triển đã đánh dấu được sự phát triển lớn mạnh của Công ty cùng với bạn hàng trong và ngoài nước. Công ty đã dần dần khặng định được thương hiệu “ V- COALMEX ”. Công ty chính là cầu nối quan trọng của nghành than Việt Nam với các nước và là khách hàng truyền thống của nhiều đơn vị trong, ngoài nước.
Từ những năm đầu thành lập hoạt động trong cơ chế tập trung bao cấp, Công ty luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ xuất khẩu than, nhập khẩu vật tư thiết bị, cung ứng vật liệu nổ công nghiệp... phục vụ cho ngành Công nghiệp Than - Khoáng sản và các ngành kinh tế khác.
Sự phát triển và trưởng thành của Công ty ngày càng được khẳng định khi bước vào cơ chế thị trường. Công ty đã tiếp cận nhanh và thích ứng sớm với cơ chế mới. Với uy tín, truyền thống, kinh nghiệm và tính chủ động Công ty đã vượt qua được những thử thách, khó khăn để đứng vững và phát triển, được các bạn hàng tin tưởng, cán bộ nhân viên gắn bó, vị thế của Công ty ngày càng được nâng cao.
Công ty V-COALIMEX đã trải qua bề dày hơn 26 năm hoạt  động. Được chia thành 03 thời kỳ, mỗi thời kỳ đánh dấu từng bước xây dựng, phát triển và đổi mới không ngừng của  Công ty, phù hợp với sự thay  đổi của  đất nước và phát triển ngành công nghiệp Than. Công ty được thành lập từ ngày 01/01/1982 trên cơ sở chuyển Công ty Vật tư trực thuộc Bộ Điện Than thành Công ty Xuất Nhập khẩu Than và Cung ứng Vật tư (COALIMEX) (trực thuộc Bộ Mỏ và Than,  sau đó trực thuộc Bộ Năng lượng, nay là Bộ Công Thương)
1.1 Thời kỳ từ năm 1982 đến năm 1994
Công ty được thành lập từ ngày 01/01/1982 trên cơ sở chuyển Công ty Vật tư trực thuộc Bộ Điện Than thành Công ty Xuất Nhập khẩu Than và Cung ứng Vật tư (COALIMEX) (trực thuộc Bộ Mỏ và Than,  sau đó trực thuộc Bộ Năng lượng, nay là Bộ Công Thương) với nhiệm vụ chính là :
-Xuất khẩu than;
- Nhập khẩu, cung ứng vật tư – thiết bị, gia công đặt hàng trong nước;
- Cung ứng hóa chất mỏ (vật liệu nổ công nghiệp).
1.2 Thời kỳ từ năm 1995 đến năm 2004
Sau khi Tổng Công ty Than được thành lập ngày 10/10/1994 và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1995. Ngày 01/4/1995, Bộ Năng lượng ra quyết định số 137NL/TCCB chuyển Công ty xuất nhập khẩu than và cung ứng vật tư về trực thuộc Tổng Công ty Than Việt Nam; Ngày 25/12/1996 Công ty được đổi tên là Công ty Xuất Nhập khẩu và Hợp tác
Quốc tế, tên giao dịch quốc tế viết tắt “COALIMEX” được giữ nguyên.  Trong thời kỳ này ngành nghề chính của Công ty vẫn được duy trì, tuy nhiên theo cơ cấu tổ chức mới. Công ty giảm nhiệm vụ gia công đặt hàng trong nước và cung ứng vật liệu nổ công nghiệp nhưng được bổ sung nhiệm vụ Xuất khẩu lao động.
1.3 Thời kỳ từ năm 2005 đến nay
Thời kỳ chuyển đổi hình thức sở hữu vốn của Công ty. Công ty chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần theo Quyết định số 149/QĐ-BCN ngày 01/12/2004 của Bộ Công nghiệp, Nhà nước ( thay mặt là Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam) giữ cổ phần chi phối. Với tên gọi là Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Than Việt Nam, tên giao dịch quốc tế viết tắt “COALIMEX” được giữ nguyên.
Từ ngày 1/1/2007, Công ty đổi tên  thành Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Than – TKV, tên giao dịch quốc tế viết tắt đổi thành “V-COALIMEX”.
Tiếp tục kế thừa các nhiệm vụ truyền thống, Công ty mở rộng hoạt động sang nhiều lĩnh vực khác như đầu tư, liên kết đầu tư xây dựng các công trình, văn phòng cho thuê, xuất khẩu một số sản phẩm khác ngoài than
Hiện nay, Công ty có các đơn vị thành viên trực thuộc như sau:
-  Chi nhánh Công ty CP Xuất nhập khẩu Than - TKV tại Quảng Ninh;
-  Chi nhánh Công ty CP Xuất nhập khẩu Than - TKV tại Hà Nội; 
-  Chi nhánh Công ty CP Xuất nhập khẩu Than - TKV tại TP.Hồ Chí Minh
2. Cơ cấu hành chính
2.1 Cơ cấu hành chính Công ty cổ phần xuất nhập khẩu than – TKV
Tên Công ty                            :     Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Than – TKV
Tên viết tắt                             :     V-COALIMEX
Tên Tiếng Anh                       :     Vinacomin - Coal Import Export Joint Stock Company
Trụ sở                                     :     47 phố Quang Trung, Phường Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại                               :     (04) 9424634
Fax:                                          :     (04) 9422350
Email                                       :     [email protected]
Website                                  :     www.coalimex.vn; www.coalimex.net
Giấy CNĐKKD                       :     Số 0103006588 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp. Hà Nội cấp, đăng ký lần đầu ngày 25/1/2005, đăng ký thay đổi lần thứ 6 ngày 21/01/2008.
Vốn điều lệ                             :    20.000.000.000 đồng (Hai mươi tỷ đồng). 
Ngành nghề kinh doanh của Công ty: 
      -          Kinh doanh, xuất nhập khẩu trực tiếp và ủy thác: than mỏ, các sản phẩm chế biến từ than; thiết bị, phương tiện vận tải, xe máy, phụ tùng, vật tư các loại; khoáng sản, kim khí, nguyên nhiên liệu, vật liệu, hóa chất; hàng công nghiệp nhẹ và hàng tiêu dùng; đồ uống, rượu, bia các loại; thuốc lá và nguyên liệu thay thế thuốc lá đã chế biến; thiết bị viễn thông, điện tử; hàng điện máy, điện lạnh;
      -          Tư vấn du học nước ngoài;
      -          Dịch vụ cho thuê thiết bị, máy móc và ký gửi hàng hóa;
      -          Kinh doanh địa ốc và văn phòng cho thuê;
      -          Dịch vụ vận tải hàng hóa;
      -          Hoạt động xuất khẩu lao động;
      -          Đào tạo, giáo dục, định hướng cho người lao động Việt Nam đi lao động có thời hạn ở nước ngoài;
      -          Kinh doanh, xuất nhập khẩu cát đã qua chế biến;
      -          Sản xuất, chế biến than mỏ và các khoáng sản khác;
      -          San lấp mặt bằng;
      -          Kinh doanh các mặt hàng nông sản;
      -          Kinh doanh các mặt hàng thực phẩm tươi sống, đông lạnh, thủy hải sản.
Hiện nay, Công ty có các đơn vị thành viên trực thuộc như sau:
-          Chi nhánh Công ty CP Xuất nhập khẩu Than - TKV tại Quảng Ninh;
-          Chi nhánh Công ty CP Xuất nhập khẩu Than - TKV tại Hà Nội;
-          Chi nhánh Công ty CP Xuất nhập khẩu Than - TKV tại TP. Hồ Chí Minh
Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý bộ máy công ty
Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, quyết định những vấn đề được Luật pháp và Điều lệ Công ty quy định. Đặc biệt, Đại hội đồng cổ đông sẽ thông qua các Báo cáo tài chính hàng năm của Công ty, ngân sách tài chính cho năm tiếp theo, bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát của Công ty,.
Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lý Công ty, có ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
N Marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may Xuất Khẩu Khởi đầu 6
D Giải pháp đẩy mạnh hoạt động bán hàng sản phẩm cốm dinh dưỡng của Công ty TNHH Du Lịch và Dịch Vụ Hà Long Luận văn Kinh tế 0
D đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Hưng Yên Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0
D Hoàn thiện chính sách đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước tỉnh Quảng Niinh Văn hóa, Xã hội 0
H Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cổ phần sản xuất và thương mại hoá chất An Phú Luận văn Kinh tế 0
M Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm bảo hộ lao động trên thị trường nội địa của công ty c Luận văn Kinh tế 0
Z Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu thủy sản và nông sản ở công ty TNHH Nam Sơn Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top