won_yon

New Member

Download miễn phí Vai trò mới của Công ty xuyên quốc gia (TNCs)





 

Lời nói đầu 1

II- Đặc điểm của toàn cầu hoá 2

1- Sự định hình nền kinh tế tri thức: 2

2- Toàn cầu hoá tài chính: 3

3- Vai trò mới của Công ty xuyên quốc gia (TNCs) 4

4- Vai trò của chính phủ: 5

III- NHÂN TỐ THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HOÁ: 5

IV- CÁC TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ: 11

1- Tác động tích cực của toàn cầu hoá kinh tế: 12

2- Tác động tiêu cực của toàn cầu hoá kinh tế 12

V- Việt Nam cần tập trung cơ hội vượt qua thách thức để hội nhập kinh tế có hiệu quả; chủ chương nguyên tắc hoạt động: 14

1- Thuận lợi rất cơ bản đầu tiên của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 15

2- Thuận lợi cơ bản thức ai để Việt Nam đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế là. 15

3- Những thời cơ mới để Việt Nam phát triển 16

VI- Biện pháp cần thực hiện hội nhập có hiệu quả: 21

1- Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong tiến trình toàn cầu hoá kinh tế 21

2- Vấn đề then chốt để hội nhập có hiệu quả là phải nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế dân tộc. 23

3- Về mặt quản lý, 24

4- Hội nhập quốc tế có nhiều tầng cấp, 24

5- Hội nhập là quá trình vừa hợp tác, vừa cạnh tranh. 25

6- Để hội nhập tốt, để hạn chế những tiêu cực, 25

7- Trong lịch sử phát triển của dân tộc, chúng ta luôn bị ép, thậm chí còn cản phá bởi thế lực bên ngoài. 25

8- Mặc dù hội nhập có cả tích cực và tiêu cực, song đối với Việt Nam để có thể thực hiện quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá,. 25

9- Phát triển nguồn nhân lực đi đôi với giữ vững truyền thống tư tưởng đạo đứccủa con người Việt Nam 26

10- Có biện pháp an ninh, chính trị vững vàng: 27

IV- Kết luận: 29

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hát triển.
Như vậy, sự phát triển và xâm nhập ngày càng mạnh của các Công ty xuyên quốc gia vào các nền kinh tế dân tộc đã góp phần xoá bỏ sự ngăn cách, biệt lập trong phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới. Các quốc gia dân tộc từng bước tham gia, thích ứng với các chuẩn mực của nền kinh tế quốc tế, đồng thời nó cũng đem lại nét mới từ những bản sắc riêng của các quốc gia bổ sung vào nền kinh tế toàn cầu, làm gia tăng tính đa dạng của nó
* Thứ hai là vai trò của các định chế kinh tế toàn cầu và khu vực
Các định chế kinh tế toàn cầu ra đời nhằm đáp ứng đòi hỏi của xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế. Sự tồn tại và hoạt động của các định chế toàn cầu và khu vực lại góp phần thúc đẩy sự phát triển hơn nữa của xu thế toàn cầu hoá.
Trong các tổ chức kinh tế – thương mại – tài chính toàn cầu và khu vực có ảnh hưởng lớn tới quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá về kinh tế phải kể đến WTO, IUF, WB và các tổ chức khu vực EU, NAFTA, APEC.v.v với các mục tiêu chức năng của mình, các tổ chức kinh tế quốc tế đã tham gia và thúc đẩy các hoạt động kinh tế quốc tế, điều phối và quản lý các hoạt động này. Cho dù tính hiệu quả của các tổ chức này còn khác nhau xuất phát từ quan điểm lợi ích quốc gia, sống không ai thừa nhận sự cần thiết và vai trò của chúng, thậm chí còn đặt ra yêu cầu về hoàn thiện cơ cấu tổ chức, đổi mới nguyên tắc hoạt động của chúng
a- Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đây là tổ chức có vai trò hàng đầu trong thúc đẩu sự phát triển của xu hướng toàn cầu hoá kinh tế. WTO tiền thân là hiệp định về thuế quan và mậu dịch (GATT) ra đời năm 1947 như một hợp đồng quốc tế đặt ra luật lệ cho mậu dịch thế giới, chủ yếu là ký kết các hiệp định giảm thuế quan và những hạn chế khác đối với các sản phẩm chế tạo của các nước công nghiệp hoá. Ngày 1/1/1995 WTO ra đời thay cho GATT. WTO có chức năng điều hành và thực thi các hiệp định thương mại đa phương và hiệp định giữa một số bên cấu thành WTO, WTO hoạt động với tính chất một diễn đàn cho các cuộc thương lượng mậu dịch đa phương, tìm kiếm các giải pháp xử lý tranh chấp thương mại, giám sát các chính sách thương mại quốc gia và hợp tác với các thiết chế quốc tế khác liên quan tới hoạch định chính sách kinh tế toàn cầu. Với chức năng như trên thực tế trong thời gian tồn tại của mình WTO đã đóng góp đáng kể vào thúc đẩu tự do hoá thương mại toàn cầu. Tất nhiên lợi ích của quá trình này đối với các quốc gia, luật chơi của WTO còn nhiều vấn đề phải bàn cãi, song thực tế dường như tất cả các quốc gia (cả phát triển và đang phát triển) đều muốn trở thành thành viên của WTO.
b- Các tổ chức tài chính - tiền tệ lớn như WB, IUF cũng đóng vai trò lớn trong thúc đẩy nền kinh tế thế giới theo xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá. các tổ chức này tham gia vào điều chỉnh quan hệ tài chính - tiền tệ giữa các quốc gia thành viên và thực hiện cho vay để hỗ trợ quá trình phát triển kinh tế – xã hội. nếu WB cho vay theo các dứan và chương trình phát triển dài hạn, thì IUF chủ yếu cho các nước bị thâm hụt cán cân thanh toán vay ngắn và trung hạn
c- Liên hợp quốc: Cùng với vai trò của các định chế kinh tế có tính toàn cầu như trên, việc thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá kinh tế không thể không nói đến vai trò của Liên Hiệp Quốc, đặc biệt là các tổ chức kinh tế thuộc Liên Hiệp Quốc, ví dụ như hội nghị Liên Hiệp Quốc về hợp tác và phát triển (LINCTAD).
Vai trò của Liên Hiệp Quốc đối với việc thúc đẩy xu thế toàn cầu khoá kinh tế thể hiện trên hai mặt
Thứ nhất là khía cạnh gián tiếp Liên Hiệp Quốc tổ chức đa phương, đa chức năng có tính toàn cầu. Chương trình nghị sự của Liên Hiệp Quốc không chỉ bó hẹp trong phạm vi kinh tế mà bao gồm cả việc duy trì hoà bình an ninh, giải quyết các vấn đề văn hoá xã hội. Các hoạt động trong lĩnh vực phi kinh tế cũng tạo ra sự ràng buộc gắn bó về quyền lợi và trách nhiệm của các quốc gia thành viên và vì vậy tác động đến sự phối hợp hợp tác của các nước trong các hoạt động kinh tế
Thứ hai là tác động trực tiếp đến thúc đẩy liên kết kinh tế trong phạm vi toàn cầu thông qua các tổ chức chức năng về kinh tế như UNCTAD.
d- Cùng với các tổ chức có tính toàn cầu như trên, các tổ chức khu vực như EU, ASEAN,v.v cũng đóng vai trò quan trọng thúc đẩy xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế. Vai trò và tác động của các tổ chức này rất khác nhau do trình độ phát triển của các nước thành viên do mức độ gắn kết và mục tiêu hoạt động .v.v tác động của các tổ chức này đến xu thế toàn cầu hoá thể hiện trên hai hướng chính:
- Thứ nhất việc tham gia vào tổ chức này cho phép các quốc gia được hưởng ưu đãi hoạt động kinh doanh khu vực, thúc đẩy các quốc gia trong khu vực tiến đến những chuẩn mực chung trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, trên cơ sở các hoạt động hợp tác song phương và đa phương đã làm tăng lên sự gắn bó tuỳ từng trường hợp lẫn nhau giữa các nền kinh tế, thực chất nó phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc trong nội bộ tổ chức.
- Thứ hai, hoạt động của các tổ chức này từ thấp đến cao sẽ đẩy đến hình thành một thị trường thống nhất trong khu vực buộc các quốc gia tham gia phải có lịch trình hội nhập tích cực để hoà đồng vào khu vực
Nói tóm lại, các tổ chức kinh tế toàn cầu và khu vực vừa là kết quả vừa là động lực của quá trình toàn cầu hoá kinh tế. Thiếu vắng các tổ chức này, quá trình trên diễn ra sự phát triển và chậm chạp. Thực tế của quá trình quốc tế hoá ở những thời kỳ đầu cho thấy rõ điều đó. Cùng với các nhân tố như đã trình bày, các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu đã thúc đẩy xu thế quốc tế hoá phát triển lên bước mới từ cuối những năm 70 trở lại đây và được gọi là toàn cầu hoá.
- Thứ ba, là vai trò của chính phủ và sự chuyển đổi trong chính sách phát triển từ thay thế nhập khẩu sang hướng vào xuất khẩu ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Toàn cầu hoá là một xu thế tất yếu song tốc độc của toàn cầu hoá phụ thuộc nhiều vào chính sách phát triển của các quốc gia. Các chính sách này có phù hợp vào xu thế chung của tự do hoá hay không, các chính phủ có ủng hộ vào việc đó hay không? có tích cực tham gia vào phá bỏ hàng rào hạn chế luôn chuyển của các yếu tố sản xuất hay không đều tác động lớn tới xu thế toàn cầu hoá.
Nói tóm lại, toà cầu hoá kinh tế không phải là hiện tượng mới. Nó như tác giả Niall Fijzenrald “toàn cấu hoá không phải là sản phẩm sáng tạo của việc kinh doanh, không phải là một âm mưu của chủ nghĩa tư bản nhằm tạo ra một “thế giới tập đoàn”, cũng không phải là điều tưởng tượng của thế giới học thuật. Toàn cầu hoá là mở rọng tự do hoá quốc tế về tư bảnvà thương mại do sự thôi thúc của những thay đổi về dân số, chính trị, kinh tế và công nghệ và đẩy nhanh bởi các phương tiện liên lạc cao tốc. Nó vừa là nguyên nhân, vừa là kết của của một quan niệm mang tính chất quốc tế sau hàng thập kỷ tồn tại, chế độ bảo hộ nền công nghiệp trong nước đã bị thất ...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top