Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Xem xét danh ngữ theo các quan điểm cú pháp, đi sâu hiện tượng danh hóa trong tiếng Anh và tiếng Việt; Xem xét Danh ngữ với ý nghĩa quy chiếu và cấu trúc tiêu điểm của thông tin, đi sâu phân tích các kiểu tiêu điểm, vấn đề mã hóa về mặt hình thái cú pháp của cấu trúc tiêu điểm và hình thức thể hiện nó; Áp dụng việc phân tích danh ngữ theo các tiêu chí Cú pháp-Ngữ nghĩa-Ngữ dụng vào một số văn bản cụ thể, phân tích lỗi của sinh viên Việt Nam-năm thứ 4 Đại học và của sinh viên cao học Thạc sĩ qua các văn bản diễn đạt viết tiếng Anh và bản dịch
Thư mục CSDL công trình NCKH Đại Học Quốc GiaHN 2006 - 2010
So sánh đói chiếu Danh ngữ tiếng Anh và tiếng Việt trên các bình diện Cú pháp-Ngữ nghĩa-Ngữ dụng
Tìm hiểu các quan niệm mới nhất về cấu trúc thông tin của câu và vai trò của Danh ngữ trong cấu trúc thông tin của câu, với những phân tích cụ thể về tiêu điểm thông tin với các yếu tố phạm vi phủ định và định lượng hóa
Tìm hiểu các quan điểm trường phái, những quan niệm hiện đại nhất, đặc trưng nhất, đặc biệt các quan điểm tạo sinh-cải biên và chức năng
Tìm ra các giải pháp hiệu quả nhất trong việc dạy và học tiếng Anh ở Việt Nam
Trường Đại học Ngoại ngữ Khoa NN&VH Anh
MỤC LỤC
PHẨN I : DẪN LUẬN
PHẦN II : NỘI DUNG CHÍNH
Chương I: DANH NGỮ VÀ VẤN ĐẾ DANH HOÁ TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ :
1.2. DANH NGỮ THEO CÁC QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP
1.2.1. Quan điểm Ngữ pháp truyền thống cải biến (Renewed Traditional)
1.2.2. Danh ngữ trong ngữ pháp Tạo sinh- Cải biên
1.2.3 Danh ngữ trong Ngữ pháp Chức năng - Hệ thống
1.3. QUAN ĐIỂM TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI NHẤT VÊ DANH NGỮ.
3.1. Theo Borsley (1999)
1.3.2.Theo Van Valin và La Polla (1997-1999).
1.4. DANH NGỮ DƯỚI GÓC ĐỘ NGỮ NGHĨA HỌC VÀ NGỮ DỤNG HỌC.
1.4.1. Dưới góc độ Ngữ nghĩa học.
1.4.2. Hiện tượng danh hoá trong tiếng Anh và tiếng Việt.
1.4.3. Danh ngữ và ý nghĩa chỉ xuất.
1.4.4. Quy chiếu nội suy và danh ngữ.
1.4.5. Danh ngữ và Sự phân định Đề ngữ và Thuyế
1.5. Tóm tắt chương 1
1.5.1. Để kết luận chúng tui thấy cần đưa ra sơ đồ phân tích câu trong đó kết hợp cả cấu trúc cú pháp và cấu trúc ngữ nghĩa của câu theo mô hình sau đây:
5.2. Về ý nghĩa quy chiếu của Danh ngữ, chúng tui thấy đại từ 'Ít', trons nhiều sách được coi là từ Không có nghĩa (empty), mang ý nghĩa khứ chiếu (cataphora).
5.3. Khi dịch A - V hay V - A cần lưu ý các trường hợp tương đươna trong bài viết này, và chú trọng các vai trò tham tố trong cấu trúc cú pháp và các ý nghĩa cụ thể của Danh ngữ trong câu như chúng tui nêu trên.
Chương 2: DANH NGỮ VÀ CẤU TRÚC THÔNG TIN CỦA CÂU
2.1.DẪN LUẬN
2.1.1. Xét về mặt chức năng thông báo của các đơn vị ngôn ngữ, có thể thấy mỗi một câu / phát ngôn đều có một hàm lượng thông tin nhất định mà sự thông hiểu nó thường đều dựa vào ngôn cảnh. Người nói thường phải tạo dựng
2.1.2. Đã từ lâu, các nhà ngôn ngữ học đã có những nỗ lực nhất định trong việc nghiên cứu cấu trúc thông tin. Nhưng thường những phán tích của họ còn phần nào đó mờ nhạt do thiếu đi sâu vào những trường hợp cụ thể.
2.1.3. Các nhà ngôn ngữ học hiện đại như Chafe (1976), Dryer (1996), loup (1975), Kuno (1991), Lambrecht (1994), La Polla (1995) và Van Valin
2.2. DANH NGỮ VÀ CẤU TRÚC TIÊU ĐIỂM (FOCUS STRUCTURE).
2.2.1. Xác nhận hay xác nhận dụng học (pragmatic assertion):
2.2.2. Lambrecht (1994) nêu lên một loạt định nghĩa cho các khái niệm th u ậ t ngữ:
2.2.3. Trong định nghĩa của Lambrecht về tiền giả định dụnẹ học,có sự hiểu biết rõ về phía người nói đối với cái có thể là thông tin có thể lĩnh hội được về phía người nghe, và sự hiểu biết về phía người nhận (addressee) đối
2.2.4. Chủ đề (topic) trong một kết cấu nêu - báo (topic comment construction) là một chỉnh thể nằm trong tiền giả định dụng học thường có
2.2.5. Lambrecht (1994) tóm tắt thang độ tính khả chấp chủ đề (the topic acceptability scale) theo biểu sau đây (tr. 165) trong đó có nhiều khái niệm liên quan đến DANH NGŨ’:
2.2.6. Từ các khái niệm trên ta có thể xác định lĩnh vực của tiêu điểm (focus domain). Đáy chính là thành tố cú pháp trong đó trọng lâm hoat độn” .
2.3. CÁC KIỂU TIÊU ĐIỂM (FOCUS TYPES): Tiêu điểm rộng và tiêu điểm hẹp.
2.3.1. Cũng theo Lam brecht (1994):
2.3.2. Tiêu điểm vị ngữ.
2.3.3. Tiêu điểm câu (sentence focus).
2.3.4. Tiêu điểm hẹp
2.4. MÃ HOÁ VỀ MẶT HÌNH THÁI - c ú PHÁP CỦA CẤU TRÚC TIÊU ĐIỂM.
2.4.1. Tất cả các ngôn ngữ sử dụng ngữ điệu đến một mức độ nhất định trong việc thể hiện các kiểu kết cấu cấu trúc tiêu điểm khác nhau; và các nsôn ngữ chỉ khác nhau ở chỗ chúng sử dụng các phương tiện cú pháp hay phươns
2.4.2. Phân biệt hai khái
2.5. Hình thức thể hiện cấu trúc tiêu điểm. (Quan hệ Danh ngữ vói các thành tố của câu).
2.6. CẤU TRÚC TIÊU ĐIỂM VÀ PHẠM VI PHỦ ĐỊNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG HOÁ.
2.6.1. Cấu trúc tiêu điểm đựơc bao hàm một cách rất cơ bản trong việc thông hiểu ý nghĩa phủ định và định lượng hoá. v ề vấn đề này, ta có thể tìm
2.6.2. Cấu trúc tiêu điểm và phạm vi phủ định.
2.6.3. C ấu trú c tiêu điểm và phạm vi định lượng hoá.
2.7. Tóm tắ t chương 2:
Chương 3: ỨNG DỤNG
PHẦN A: ÁP DỤNG VIỆC PHÂN TÍCH DANH NGỮ THEO CÁ C TIÊU CHÍ CÚ PHÁP - NGỮ NGHĨA- NGỮ DỤNG VẢO MỘT SỐ VĂN BẢN CỤ THỂ
3.1. VĂN BẢN 1
3.1.1. Phân tích các câu cụ thể.
3.1.2. Bàn thêm về cấu trúc Danh ngữ sử dụng trong văn bản 1.
3.1.3. Vê chức năng cú pháp và các đặc điểm ngữ nghĩa của danh ngữ trong văn bản 1.
3.1.4. Đặc điểm dụng học của danh ngữ:
3.2. VÃN BẢN 2.
3.2.1. Phản tích các câu cụ thể.
3.2.2. Về cấu trúc các Danh ngữ:
3.2.3. Về các đặc điểm cú pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng của danh ngữ.
3.2,4. Nhận xét chung.
3.3. DANH NGỮ DÙNG TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC.
3.3.1. Những nhận xét về tần suất xuất hiện của danh ngữ:
3.3.2. Những đặc điểm cú pháp của Danh ngữ được sử dụng.
3.3.3. Đặc điểm ngữ nghĩa của danh ngữ
3.3.4. Đăc điểm Ngữ dụng của các Danh ngữ được sử dụng.
3.3.5. Nhận xét chung
3.4.2. Về cấu trúc của Danh ngữ
3.4.3. Tổng hợp các đặc điểm cú pháp, ngữ nghĩa + ngử dụng của danh ngữ.
3.4.4. Nhận xét chung về thể loại văn bản này.
PHẦN B: PHÂN TÍCH LỖI
3.5. LỖI TRONG SỬ DỤNG DANH NGỮ CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM
3.5.1. Lỗi trong việc dịch Việt - Anh (sử dụng danh ngữ tiếng Anh)
3.5.2. Lỗi trong Dịch Anh - Việt
3.6. PHÂN TÍCH LỖI DIÊN ĐẠT CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM KHI SỬ DỤNG DANH NGỮ TIÊNG ANH
3.6.1. Lỗi cú pháp:
3.6.2. Các lỗi ngữ nghĩa (semantic errors)
3.7. TÓM TẮT CHƯƠNG 3.
3.7.1. Trong phần đầu của chương chúng ta đã xem xét tần số xuất hiện của Danh ngữ trong câu trong cả hai ngôn ngữ
3.7.2. Do vậy khi xem xét các đặc tính về mặt Ngôn ngữ hoc cua Danh ngữ công việc của sinh viên Ngôn ngữ học không đơn thuân chi la xem xét đơn thuần chức năng cú pháp hay đơn lẻ
3.7.3. Trong việc sử dụng Danh ngữ trong cấu trúc chung của toàn bộ câu (bao gồm một hay nhiều cú) lớn về sử dụng ngôn ngữ - trong cả văn bản dịch (Việt - Anh hay Anh Việt) hay trong văn bản viết (Diễn đạt viết )
PHẨN THỨ BA: K ẾT LUẬN
REFERENCE BOOKS
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Re: [Free] Đối chiếu danh ngữ tiếng Anh - tiếng Việt trên các bình diện ngữ pháp - ngữ nghĩa - ngữ dụng

xin ad cho mình xin link tải bài này với ạ. Xin cảm ơn.
 
Re: [Free] Đối chiếu danh ngữ tiếng Anh - tiếng Việt trên các bình diện ngữ pháp - ngữ nghĩa - ngữ dụng

Thank add.
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top