baby14170311

New Member

Download miễn phí Đề tài Quan hệ Việt Nam – Asean từ 1991 đến nay





 

 

Lời mở đầu 1

Phần 1. Khái quát quan hệ Việt Nam - ASEAN thòi kỳ chiến tranh lạnh 2

Quan hệ Việt Nam – ASEAN từ 1979 đến 1989 3

PHẦN 2: QUAN HỆ VIỆT NAM – ASEAN TỪ 1991 ĐẾN NAY. 4

Tình hình quốc tế và khu vực 4

Tình hình trong nước. 5

Những lợi ích của Việt Nam trong việc gia nhập ASEAN 6

*Lợi ích về chính trị 6

ã Lợi ích về kinh tế 7

* Lợi ích văn hoá giáo dục 8

Tài liệu tham khảo 9

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Lời mở đầu
Quan hệ Việt Nam – ASEAN ngày nay đang phát triển tốt đẹp với mục tiêu vì hoà bình – ổn định – hợp tác và phát triển. Sự phát triển này là xu thế tất yếu của khu vực và thế giới đồng thời cũng là lợi ích của hai bên nhất là về an ninh – chính trị – kinh tế. Nhận thức được điều này, quan hệ hai bên ngày càng được cải thiện.
Tháng 7 năm 1995 là thời điểm Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN là mốc thời gian đánh dấu sự chuyển biến phát triển mạnh mẽ của Việt Nam đặc biệt là về kinh tế.
QUAN Hệ VIệT NAM – ASEAN Từ 1991 ĐếN NAY
Phần 1. Khái quát quan hệ Việt Nam - ASEAN thòi kỳ chiến tranh lạnh
- Hiệp hội Đông Nam á thành lập nhày 8-8-1967 do Indonêxia – Philippin – thailand – Singapore – Malaixia ký kết tại Bangkok với mục đích hoà bình – ổn định khu vực và hợp tác quốc tế. Đến nay ASEAN tồn tại 33 năm và ngày càng có vai trò quan trọng trong khu vực và thế giới
Quan hệ Việt Nam – ASEAN từ 1967 đến 1972
ASEAN ra đời khi đế quốc Mỹ tăng cường chiến tranh xâm lược Việt Nam, cũng như chiến tranh Đông Dương đang ở thời kỳ ác liệt, trong thời kỳ này Đông Nam á bị tách ra thành hai nhóm nước: Nhóm 3 nước Đông Dương và nhóm các nước ASEAN. Hai nhóm nước phát triển theo hai con đường khác nhau, hệ tư tưởng khác nhau, định hướng kinh tế xã hội khác nhau. Ba nước Đông Dương thân Liên Xô; Trung Quốc – ASEAN thân phương Tây. Thâm chí Thái lan, Philipin, nằm trong khố SEATO do Mỹ cầm đầu tham gia vào chiến tranh xâm lược Việt Nam, các nước còn tỏ thái độ không ủng hộ nên quan hệ Việt Nam – ASEAN thời kỳ này đang trong tình trạng đối đầu không có quan hệ ngoại giao với nhau ( trừ Indonêxia ).
Quan hệ Việt Nam – ASEAN từ 1973 đến 1978
Năm 1973 Việt Nam ký hiệp định Paris với Mỹ, buộc Mỹ phải rút quân khỏi Việt Nam. Tình hình Đông Nam á có những tiến bộ tích cực, tư tưởng trung lập Đông Nam á hé mở. Vì vậy các nước ASEAN không bỏ lỡ cơ hội bày tỏ thiện chí xây dựng mối quan hệ trong khu vực, mong muốn trở thành thành viên của hiệp hội. Thời kỳ này Việt Nam đã cố gắng mở rộng mối quan hệ song phương với tất cả các nước trong khu vực. Đặc biệt năm 1976, nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đưa ra chính sách 4 điểm xác định rõ ràng chính sách quan hệ lánh giêng hữu nghị đối với các nước Đông Nam á, chủ yếu là đối với các nước ASEAN. Đây là tuyên bố nói lên hữu nhị – hợp tác Việt Nam với các nước Đông Nam á trong cùng tồn tại hoà bình, điều này phù hợp với tuyên bố ZOPFAN ‘ Biến khu vực Đông Nam á thành khu vực hoà bình – tự do trung lập’ tuyên bố Kualalumpur năm 1971 và hiệp ước Bali năm 1976. Vào thời gian này ta đã quan hệ với các nước ASEAN. Những năm 1976 đến 1978 có thể coi là mối quan hệ tốt đẹp của Việt Nam và ASEAN.
Quan hệ Việt Nam – ASEAN từ 1979 đến 1989
Từ cuối 1978 tình hình thế giới – khu vực có những biến động nhanh chóng. Quan hệ Liên Xô - Mỹ chuyển từ hoà dịu sang căng thẳng làm quan hệ Đông – Tây trơ lại đối đầu, chủ nghĩa dân tộc cực đoan Pônpốt tấn công vào phía biên giới phía Tây Nam Việt Nam và phát triển thành một cuộc chiến tranh lớn buộc quân đội Việt Nam phải đánh trả, đưa quân vào Campuchia tháng 7 năm 1979. Các nước ASEAN lo ngại sự có mặt của Liên Xô ở Đông Nam á vì trước đó Việt Nam – Liên Xô ký kết hiệp định hợp tác tháng 11 năm 1978 đông thời Thái Lan cũng lo ngại Việt Nam đánh trả vì Thái Lan công khai ủng hộ Poonpốt chông Việt Nam. Tử đố quan hệ Việt Nam – ASEAN lại bước vào thời kỳ căng thẳng. Sự đối đầu tạo nên một tên gọi mới cho ASEAN là’ tổ chức một vấn đề’ các nước ASEAN phối hợp với Mỹ – Trung Quốc chống lại Việt Nam ở các tổ chữ quốc tế: chủ yếu là ở Liên Hiệp Quốc trong việc giữ lại ghế cho Khơme và đòi Việt Nam rút quân khỏi Campuchia.
Song một số nước tiêu biểu như Inđônêxia tuy chống lại Việt Nam nhưng vẫn duy trì đối thoại với Việt Nam.
Trước tình hình quan hệ căng thẳng này và cùng chính sách đổi mới được đưa ra trong Đại Hội Đảng lần 6 năm 1986 Việt Nam đã đưa ra các đề nghị giải quyết vấn đề Campuchia, đưa ra đề nghị về hoà bình – hợp tác Đông Nam á. Tuy nhiên tất cả đề nghị đều không được ASEAN chấp nhận. Họ cho rằng vấn đề Campuchia là nguyên nhân gây mất ổn định khu vực, Việt Nam phải giải quyết vấn đề Campuchia trước rồi mới giải quyết vấn đề hoà bình – hợp tác khu vực. Trên thực tế Việt Nam đã tiến hành rút quân từ năm 1982 và việc các cường quốc Mỹ – Xô - Trung cải thiện quan hệ. Các nước ASEAN cử Inđônêxia lam đại kiên đối thoại với Đông Dương dẫn đến thông báo chung được ký kết tháng 7 năm 1987 đánh dấu sự mở đầu quá trình thương lượng giữa hai nhóm nước nhằm giải quyết vấn đề Campuchia đưa tới các hội nghị Jim1 – Jim2 năm 1988-1989.
Tháng 9 năm 1989 Việt Nam rút toàn bộ quân khỏi Campuchia, sự kiên này đánh dấu khép lại 10 năm căng thẳng đối đầu giữa Việt Nam và ASEAN, mở ra một thời kỳ mới, thời kỳ hoà bình – ổn định – họp tác và phát triển.
Phần 2: Quan hệ Việt Nam – ASEAN từ 1991 đến nay.
Tình hình quốc tế và khu vực
Tình hình quốc tế và khu vực có những biến động nhanh chóng.
- Do tác động của cách mạng khoa học công nghệ các nước lớn đều điều chỉnh chiến lược của mình, từ chạy đua vũ trang chuyển sang chạy đua về kinh tế, đối thoại củng tồn tại hoà bình trong xu thế đa cực hoá, cục diện này làm cho các nước thoát khỏi chiến tranh lạnh, đặc biệt khi hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ làm trật tự thế giới cũ tan rã và thế giới đang dần dần hình thành một trật tự có lợi cho Mỹ và các nước tư bản chủ nghĩa
- Quan hệ quốc tế trở nên năng động, linh hoạt song cũng ngày càng phức tạp hơn. Trước những tác động về tập hợp lực lượng trên thế giới các nước điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình theo hướng dành ưu tiên cho phát triển kinh tế.
- Do xu thế quốc tế hoá và khu vực hoá ngày càng được đẩy mạnh vì nhân tố kinh té ngày càng có vị trí quan trọng trong quan hệ kinh tế, thương mại, an ninh được các quốc gia dù lớn hay nhỏ đều tích cực tham gia để mở rộng đối thoại.
- Quan hệ vì hoà bình, ổn định và lợi ích của mình song cạnh tranh rất gay gắt. Bên cạnh đó những vất đề cấp bách toàn cầu nảy sinh đòi hỏi các quốc gia phải hợp tác lại với nhau để giải quyết.
Đối với Châu á - Thái Bình Dương, sau chiến tranh lạnh là khu vực năng động nhất trên thế giới về kinh tế đặc biệt là Đông Nam á - Đông Bắc á.
Đây là những đặc điểm cơ bản của thế gióe sau chiến tranh lạnh đang tác động chi phối tới tất cả các nước trên thế giới làm cho các nước trong khu vực liên kết lại với nhau. Các nước trong khu vực Đông Nam – Châu á nhận thức rõ răng xu thế này đã củng cố hợp tác với nhau cùng tồn tại hoà bình hữn nghị để phát triển.
Tình hình trong nước.
Sau nhiều năm chiến tranh, khủng hoảng kinh tế – chính trị toàn diện. Việt Nam đang tưng bừng khôi phục lại nền kinh tế sau khi Đảng và Nhà nước đưa ra chính sách đổi mới toàn diện trong Đại Hội cộng sản IV (1986). Trước xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá nền kinh tế. Đ

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Quan hệ Đại Việt – Đông Nam Á thế kỷ X – XV Văn hóa, Xã hội 0
D Đề cương cao học quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu tác động của cam kết lao động trong hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D ĐẢNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM lãnh đạo giải quyết mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ miền bắc xã hội chủ nghĩa giai đoạn từ 1965 đến 1968 Môn đại cương 0
D Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Quan hệ ẤN ĐỘ - VIỆT NAM từ năm 1991 đến 2015 thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 1945 - 1954 Văn hóa, Xã hội 1
A Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam - Hàn Quốc trong xu thế hội nhập hiện nay Luận văn Kinh tế 0
C Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, vận dụng vào Việt Nam ta Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top