hoaivu_009

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................... 3
1.1. TỔNG QUAN VỀ CAROTENOID ...............................................................3
1.1.1. Carotenoid .............................................................................................3
1.1.1.1. Giới thiệu chung...............................................................................3
1.1.1.2. Cấu trúc hóa học và phân loại các carotenoid ...................................3
1.1.1.3. Tính chất vật lý ................................................................................6
1.1.1.4. Tính chất hóa học.............................................................................6
1.1.2. Vai trò của các carotenoid .....................................................................7
1.1.2.1. Vai trò của carotenoid trong thực vật................................................7
1.1.2.2. Chức năng của các carotenoit đối với đời sống động vật và sức khỏe
con ngƣời......................................................................................................8
1.1.3. Một số carotenoid điển hình................................................................12
1.1.3.1. Beta-carotene .................................................................................12
1.1.3.2. Lycopene .......................................................................................14
1.1.3.3. Lutein.............................................................................................16
1.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG, DƢỢC PHẨM
PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG.......................................................................................18
1.2.1. Khái niệm về thực phẩm chức năng....................................................19
1.2.2. Vai trò của thực phẩm chức năng trong cuộc sống hiện đại...............20
CHƢƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 24
2.1. NGUYÊN LIỆU..........................................................................................24
2.1.1. Nguyên liệu và đối tượng nghiên cứu .................................................24
2.1.2. Hóa chất và các thiết bị thí nghiệm .....................................................29
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................31
2.2.1. Phương pháp chiết xuất và tinh chế các carotenoid .................................31
2.2.2. Nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa của các carotenoid tinh
chế.............................................................................................................................36
2.2.3. Nghiên cứu hoạt tính sinh học các carotenoid lên các dòng tế bào ung thư in
vitro...........................................................................................................................40
2.2.4 Nghiên cứu tác dụng sinh học của các carotenoid lên chuột thực nghiệm theo
phương pháp của Favari [50]...................................................................................43
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................... 46
3.1. KẾT QUẢ THU VÀ CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU.ERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.
3.1.1. Kết quả thu mẫu và khảo sát các mẫu nghiên cứuError! Bookmark not
defined.
3.1.2. Kết quả nghiên cứu bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao ..Error! Bookmark
not defined.
3.1.3 Kết qủa tinh sạch các carotenoid..........................................................50
3.2. KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC CAROTENOIT.......53
3.2.1. Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa trong điều kiện in vitro.............53
3.2.1.1. Hoạt tính chống oxy hóa của các chế phẩm tinh sạch các carotenoid
lên catalase .................................................................................................53
3.2.1.2. Hoạt tính chống oxy hóa của các chế phẩm tinh sạch các carotenoid
lên peroxidase.............................................................................................55
3.2.1.3 Kết quả khả năng chống oxy hóa lên tế bào gan chuột in vitro ........57
3.2.2. Hoạt tính chống oxy hoá của -carotene, lycopene và lutein trong điều
kiện in vivo trên chuột...................................................................................58
3.2.2.1. Sự thay đổi trọng lƣợng trung bình chuột trƣớc và sau thí nghiệm..59
3.2.2.2 Hoạt tính của catalase trong máu và chuột......................................60
3.2.2.3 Hoạt tính của peroxidase trong máu và gan chuột............................61
3.2.2.4 Enzyme cytochrome b5 trong máuvà gan chuột ..............................64
3.2.2.5. Các chỉ số GOT và GPT máu và gan chuột ....................................64
3.2.2.6. Kết quả làm tiêu bản đúc cắt tế bào gan chuột ..............................67
3.2.3. Kết quả thử nghiệm các hoạt tính của β-carotene, lycopene và lutein
lên các dòng tế bào ung thư. .........................................................................69
3.2.3.1 Kết quả thử độ độc lên tế bào................Error! Bookmark not defined.
3.2.3.2 Kết quả cảm ứng enzyme Caspase 3 của của β-carotene, lycopene và
lutein lên LU1 và MCF7 .............................................................................73
3.3. KẾT QUẢ ỨNG DỤNG VÀO THỰC TẾ....................................................75
3.3.1.Thực phẩm chức năng TPCN Ocpola ....................................................77
3.3.2. Thực phẩm chức năng Kingpharocula ..................................................89
KẾT LUẬN...........................................................................................................90
KIẾN NGHỊ ..........................................................................................................91

MỞ ĐẦU
Các carotenoid là nhóm các chất màu thiên nhiên có nhiều trong cây cỏ, vi
sinh vật… tạo các màu sắc khác nhau cho các loại hoa, lá, củ, quả…
Trong y học hiện đại, một số carotenoid đã đƣợc sử dụng làm thuốc nhƣ  –
carotene, lutein, lycopene, zeaxanthin…; bên cạnh đó các carotenoid còn đƣợc dùng
làm mỹ phẩm, bảo vệ da, làm đẹp da nhƣ là lycopene…
Carotenoid còn đƣợc dùng rộng rãi làm các phẩm màu thực phẩm. Đặc biệt
là các carotenoid đƣợc sử dụng rộng rãi trong ngành sản xuất thức ăn cho chăn nuôi
gà, nuôi trồng thủy sản nhƣ tôm, cá hồi… Nguồn nguyên liệu chính sản xuất
carotenoid là thực vật và vi sinh vật, một số carotenoid đã đƣợc sản xuất bằng tổng
hợp hóa học nhƣ astaxanthin và canthaxanthin.
Gần đây, carotenoid đƣợc sử dụng nhiều trong sản xuất thực phẩm chức năng
bổ sung dinh dƣỡng bởi chúng có hoạt tính chống oxy hóa mạnh và có tác dụng
phòng và hỗ trợ điều trị một số bệnh ung thƣ nhƣ  – carotene,  – carotene,  –
carotene, lutein, zeaxanthin, lycopene…
Trên thị trƣờng quốc tế,  - carotene đƣợc chiết xuất từ củ cà rốt, dầu cọ đỏ
và từ vi tảo Dunaliella salina…; lycopene đƣợc chiết xuất từ quả cà chua; lutein
đƣợc chiết xuất từ hoa cúc vạn thọ, zeaxanthin đƣợc chiết từ ngô vàng…
Ở nƣớc ta có nguồn nguyên liệu carotenoid rất độc đáo và đặc hiệu là quả
gấc chín. Màng đỏ hạt gấc là nguyên liệu giàu  - carotene và lycopene, phần cùi
thịt vàng của quả gấc và lá gấc cũng chứa nhiều  - carotene.
Đất nƣớc ta với nhiều loại cây cỏ là nguồn tài nguyên đa dạng phong phú để
tìm kiếm thêm các loại carotenoid mới và dùng làm nguyên liệu để sản xuất các
carotenoid đang đƣợc sử dụng rộng rãi trên thế giới nhằm cung cấp cho nhu cầu sử
dụng làm thuốc, mỹ phẩm, phẩm màu, phụ gia thức ăn của gia cầm, cá, tôm… và
còn có nhiều tiềm năng xuất khẩu.
Từ đó, chúng tui tiến hành đề tài “Nghiên cứu chiết xuất, tinh chế và xác
định hoạt tính sinh học của một vài carotenoid từ cây cỏ Việt Nam dùng để sản
xuất thực phẩm chức năng”.

Đề tài này không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn cho công
cuộc bảo vệ và nâng cao sức khỏe cộng đồng.
Mục tiêu của đề tài:
- Chiết xuất, tinh chế một số carotenoid có trong cây cỏ Việt Nam và xác
định bản chất hóa học của một số carotenoid bằng các phƣơng pháp hiện đại nhƣ
sắc ký bản mỏng, sắc ký lỏng hiệu năng cao, khối phổ và cộng hƣởng từ. Qua đó
sàng lọc, để tìm các thực vật có chứa hàm lƣợng cao  - carotene, lycopene và
lutein.
- Nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa của  - carotene, lycopene, lutein, và
sản phẩm thực phẩm chức năng TPCN Ocpola trong điều kiện in vitro qua các chỉ
số enzyme oxy hóa nhƣ catalase, peroxidase, cytochrome b5, GOT, GPT, và lên tế
bào gan chuột. Nghiên cứu khả năng gây độc lên dòng tế bào ung thƣ biểu mô
miệng KB, ung thƣ tuyến tiền liệt LNCap, khảo sát khả năng cảm ứng caspase-3 lên
dòng tế bào ung thƣ phổi LU-1, ung thƣ vú MCF-7,. Nghiên cứu ảnh hƣởng của các
hoạt chất carotenoid và TPCN Ocpola trong điều kiện in vivo lên chuột bị gây độc
bởi CCl4.
Dựa vào các kết quả về nghiên cứu hóa học và một số hoạt tính sinh học của
một số các carotenoid có trong cây cỏ Việt Nam, luận án đề xuất một số kiến nghị
sử dụng nguồn cây cỏ giàu carotenoid của Việt Nam để góp phần sản xuất dƣợc
phẩm, thực phẩm chức năng.

Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. TỔNG QUAN VỀ CAROTENOID
1.1.1. Carotenoid
1.1.1.1. Giới thiệu chung
Thuật ngữ carotenoid dùng để chỉ một nhóm gồm khoảng 600 sắc tố tồn tại
trong lạp màu của thực vật và các cơ quan quang hợp ở một số loài tảo, nấm và
thậm chí là một số vi khuẩn, động vật. Trong thực vật chúng có vai trò hấp thu năng
lƣợng mặt trời để sử dụng trong quang hợp và đồng thời bảo vệ chlorophyll khỏi tác
hại của các photon.
Sắc tố carotene màu vàng, dạng tinh thể đƣợc tách thành công lần đầu tiên
vào năm 1831 bởi Wackenroder, còn xanthophyll đƣợc tách chiết thành công lần
đầu tiên vào năm 1837 bởi Berzelius [55]. Giả thuyết về sự tồn tại của các sắc tố
này trong lá cây xanh lần đầu tiên đƣợc đƣa ra vào năm 1827 và 30 năm sau đã
đƣợc chứng minh đầy đủ bởi Fremy và Stokes [54, 55]. Tuy nhiên những nghiên
cứu về carotene và xanthophyll thực sự phát triển khi Tswett phát minh ra kỹ thuật
sắc ký và chỉ ra rằng chúng thuộc cùng nhóm carotenoid [55]; khi Zechmeister phát
hiện ra carotenoid là các polyen. Sự phát triển nhanh chóng của kỹ thuật quang phổ,
cộng hƣởng từ hạt nhân và kỹ thuật khối phổ đã tạo ra những bƣớc nhảy vọt trong
nghiên cứu về đặc điểm hóa học của carotenoid [55]. Ngày nay chúng ta đã có hiểu
biết khá đầy đủ về hóa học các carotenoid.
Mặc dù trong thiên nhiên số lƣợng carotenoid nhiều nhƣ vậy nhƣng chỉ có
khoảng 50 loại carotenoid trong các thực phẩm và chỉ có 14 - 20 loại phát hiện thấy
trong máu ngƣời. Nhƣ vậy, chỉ một số ít carotenoid đƣợc hấp thu, còn lại chúng
theo đƣờng ruột thải ra ngoài.
1.1.1.2. Cấu trúc hóa học và phân loại các carotenoid
Carotenoid là các hợp chất thuộc nhóm tetra terpenoid, là các hợp chất hữu
cơ có 40 nguyên tử carbon. Chúng cấu trúc thành một chuỗi polyen, và đôi khi kết
thúc bằng các vòng thơm, có cấu tạo cơ bản gồm 8 đơn vị isoprenoid (ip) liên kết
với nhau mà trung tâm phân tử nằm giữa hai nhóm methyl ở vị trí 1, 6 (hình 1.1)

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

hoaonline

New Member
Re: [Free] Nghiên cứu chiết xuất, tinh chế và xác định hoạt tính sinh học của một vài carotenoid từ cây cỏ Việt Nam dùng để sản xuất thực phẩm chức năng

Link Die rồi Mod ơi. Cập nhật lại dùm nha MOD. Thanks!
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu quy trình chiết tách tinh dầu quế Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên Cứu Tổng Hợp Nano Bạc Từ Dung Dịch AgNO3 Bằng Tác Nhân Khử Dịch Chiết Cây Cỏ Bù Xít Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu chiết tách, xác định cấu trúc các hoạt chất từ cây Bách bộ (Stemona pierrei Gagn) ở Lào Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu các mô hình định giá doanh nghiệp ứng dụng phương pháp tài sản và phương pháp dòng tiền chiết khấu trong việc định giá ngân hàng VCB Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu alkaloid và quy trình tách chiết một số chất có bản chất là alkaloid Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu chiết xuất chất màu betacyanin từ vỏ quả thanh long Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu chiết tách polyphenol từ lá chè xanh và ứng dụng trong bảo quản thực phẩm Nông Lâm Thủy sản 2
K tốt nghiệp: Khảo sát, đánh giá và nghiên cứu xử lý nước thải chiết suất Chitin từ vỏ đầu tôm (công s Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu chiết xuất và tinh chế phospholipid từ lòng đỏ trứng bằng phương pháp c02 ở trạng thái si Y dược 2
R Nghiên cứu kỹ thuật chiết xuất rutin từ hoa hòe ( Sophora Japonica L . - Fabaceae ) Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top