Arielo

New Member

Download miễn phí Đề tài Nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp Thoát nước số 3 thuộc Công ty TNHH Nhà nước một thành viên thoát nước Hà Nội





Phần mở đầu 1

Cam đoan 3

Chương I: Cơ sở lý luận về đao tạo và phát triển nhân sự trong doanh nghiệp 4

I. Vai trò của công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động 4

1. Các khái niệm liên quan đến đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn người lao động 4

1.1. Khái niệm trình độ chuyên môn nguồn nhân lực. 4

1.2. Khái niệm đào tạo trình độ chuyên môn nguồn nhân lực. 4

1.3. Khái niệm đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nguồn nhân lực 4

1.4. Khái niệm đào tạo lại. 4

1.5. Khái niệm đào tạo phát triển. 4

2. Mục đích của hoạt động đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn người lao động trong tổ chức. 5

2.1. Lý do: 5

2.2. Mục tiêu của hoạt động đào tạo 5

2.3. Tác dụng của đào tạo – phát triển nguồn nhân lực. 6

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn người lao động trong tổ chức. 7

3.1. Môi trường bên ngoài: 7

3.2. Môi trường bên trong: 8

4. Các phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 9

4.1. Đào tạo trong công việc. 9

4.2. Đào tạo ngoài công việc. 12

II. Xây dựng chương trình đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nguồn nhân lực trong tổ chức. 16

1. Xác định nhu cầu đào tạo – phát triển. 17

1.1. Phân tích nhu cầu đào tạo. 17

1.2. Xác định nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật. 17

1.3. Xác định nhu cầu tuyển sinh đào tạo công nhân. 19

1.4. Xác định nhu cầu phát triển năng lực cho quản trị gia. 19

2. Xác định mục tiêu đào tạo – phát triển. 19

3. Xác định đối tượng đào tạo. 20

4. Xây dựng chương trình phương pháp đào tạo. 21

5. Dự tính về chi phí đào tạo. 21

6. Lựa chọn và đào tạo giáo viên. 22

7. Đánh giá chương trình đào tạo – phát triển nguồn nhân lực. 22

7.1. Xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. 23

7.2. Phân tích thực nghiệm: 23

7.3. Đánh giá những thay đổi của học viên. 24

7.4. Các phương pháp đánh giá định hướng hiệu quả đào tạo. 24

7.5. Đánh giá theo trình độ. 26

Chương II: Phân tích và đánh giá công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ở Xí nghiệp thoát nước số 3 - Công ty TNHH Nhà nước một thành viên thoát nước Hà Nội 28

I. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên thoát nước Hà Nội 28

1. Lịch sử hình thành và phát triển 28

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên thoát nước Hà Nội 28

1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp Thoát nước số 3 30

2. Chức năng, nhiệm vụ 30

2.1. Chức năng: 30

2.2. Nhiệm vụ: 30

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Xí nghiệp Thoát nước số 3 31

3.1. Ban giám đốc xí nghiệp 31

3.2. Các phòng nghiệp vụ 32

II. Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp 36

1. Kết quả hoạt động kinh doanh theo cơ cấu chủng loại 36

2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo hạng mục 37

3. Kết quả tổng hợp về sản xuất kinh doanh 38

4. Đánh giá chung 39

III. Thực tế công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp Thoát nước số 3 40

1. Đặc điểm chung về nguồn nhân lực 40

1.1. Về số lượng lao động 41

1.2. Chất lượng lao động 41

2. Tình hình công tác đào tạo và phát triển nhân lực của xí nghiệp 46

2.1. Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển của xí nghiệp 48

2.2. Mục tiêu đào tạo của xí nghiệp 49

2.3. Xác định đối tượng đào tạo 50

2.4. Xây dựng chương trình và lựa chọn phương pháp đào tạo 50

2.5. Chi phí đào tạo 52

2.6. Thực hiện chương trình đào tạo 52

2.7. Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo 53

3. Đánh giá thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp Thoát nước số 3 53

3.1. Thành công 53

3.2. Tồn tại: 54

Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự trong xí nghiệp 56

I. Định hướng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của xí nghiệp trong thời gian tới 56

1. Kế hoạch sử dụng lao động 56

2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh của xí nghiệp 58

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp Thoát nước số 3 59

1. Chương trình đào tạo phải được xây dựng khoa học, các bước tiến hành đúng trình tự và đầy đủ 59

2. Công tác xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực của xí nghiệp 61

3. Mở rộng hình thức, phương pháp đào tạo và phát triển nhân sự 61

4. Cải tiến mở rộng nội dung đào tạo 62

5. Đào tạo gắn với khuyến khích người lao động 63

6. Sử dụng lao động sau đào tạo 63

7. Tổ chức thi thợ giỏi 65

8. Nâng cao khả năng sư phạm cho đội ngũ giáo viên tại xí nghiệp 66

9. Đầu tư trang thiết bị kỹ thuật mới phục vụ cho công tác đào tạo 66

10. Kích thích vật chất, tiền lương, tiền thưởng cho đối tượng được đào tạo 66

Kết luận 67

Tài liệu tham khảo 68

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng trình độ đào tạo công việc trước và sau quá trình đào tạo.
Tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà lựa chọn các chỉ tiêu phù hợp phản ánh được kết qủa của công tác đào tạo. Đối với công nhân lao động trực tiếp chỉ tiêu năng suất lao động thường được coi là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả hoạt động đào tạo.
W =
Trong đó:
W: Năng suất lao động của một công nhân
Q: Giá trị sản lượng
T: Số lượng nhân viên từng năm
Nếu năng suất lao động của công nhân sau khi đào tạo tăng lên thì chứng từ hiệu quả đào tạo tốt nếu không thì phải xem xét lại chương trình đào tạo.
Còn đối với cán bộ quản lý doanh nghiệp thì việc đánh giá hiệu quả đào tạo thì có thể lượng hoá được mà chỉ có thể đưa ra một số chỉ tiêu đánh giá như sau:
+ Kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ: Người quản lý đã hiểu sâu sắc những kiến thức lý luận, thực tiễn và lĩnh vực chuyên môn của minh chưa.
+ Trình độ giao tiếp: Nhưng giao tiếp thông thường bao gồm sự hiểu biết về tâm lý xã hội của người lao động ở doanh nghiệp mình. Yếu tố tâm lý quản lý có vai trò quan trọng trong kinh doanh.
+ Năng lực lãnh đạo và tổ chức quản lý: biết tổ chức bộ máy phù hợp với cơ chế quản lý, biết sử dụng, phát hiện người có năng lực, có trình độ, biết khen thưởng đúng mức người lao động giúp họ làm việc hiệu quả, năng suất cao. Biết giải quyết công việc có hiệu quả, nhạy bén và có khả năng tự ra quyết định phù hợp với mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Biết phân tích những tình huống kinh doanh, thực tế phát sinh trong doanh nghiệp và đưa ra những biện pháp khắc phục hiệu quả.
Tóm lại, việc đánh giá hiệu quả công tác đào tạo – phát triển nguồn nhân lực, ngoài việc sử dụng những phương pháp nêu trên doanh nghiệp có thể đánh giá bằng phương pháp đánh giá hiệu quả theo mục tiêu đào tạo, trắc nghiệm, phỏng vấn, thi hay thông qua thái độ, hành vi hay phản ứng của người được đào tạo.
Việc đánh giá chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong một doanh nghiệp là một việc làm tương đối khó khăn khi quá trình đánh giá được xây dựng trên cơ sở việc thiết kế chương trình đào tạo ban đầu. Do đó, trong đánh giá hiệu quả đào tạo – phát triển cần hiểu được tiêu chuẩn nào là quan trọng nhất cần được làm rõ khi đánh giá. Mục tiêu ban đầu đề ra có đạt được hay không? đạt được ở mức độ nào và có những tồn tại gì?
Chương II
Phân tích và đánh giá công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ở Xí nghiệp thoát nước số 3 - Công ty TNHH Nhà nước một thành viên thoát nước Hà Nội
I. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên thoát nước Hà Nội
1. Lịch sử hình thành và phát triển
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên thoát nước Hà Nội
Công ty thoát nước Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nước chịu sự quản lý trực tiếp về mặt Nhà nước của Sở Giao thông công chính Hà Nội, được thành lập theo quyết định số 189/QĐ-TCCQ ngày 22/12/1973 của UBND thành phó Hà Nội và được chuyển đổi từ xí nghiệp thoát nước Hà Nội theo quyết định số 980/QĐLTCCB ngày 30/5/1991 của UBND thành phố Hà Nội. Để đáp ứng với sự phát triển chung của đất nước nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng. Ngày 6/10/2005 Công ty được đổi tên thành Công ty TNHH Nhà nước một thành viên thoát nước Hà Nội theo quyết định số 154/2005/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội.
Từ đó đến nay, mới trên 30 năm, thời gian gần 1/2 lịch sử của ngành Giao thông công chính Hà Nội, khoảng thời gian càng ít so với lịch sử xây dựng và phát triển thủ đô mà nhiệm vụ - để đáp ứng yêu cầu phục vụ dân sinh- Công ty TNHH Nhà nước một thành viên thoát nước Hà Nội đã không ngừng phát triển về quy mô tổ chức con người, bộ máy, về cơ sở vật chất nói chung. Điều đó chứng tỏ nhiệm vụ thoát nước Hà Nội là vấn đề bức xúc không thể thiếu; từ khi nhiệm vụ được giao còn ở mức độ thấp, chỉ yêu cầu nạo vét đơn giản để thoát nước mặt đường phố chính, quản lý cũng tuỳ tiện theo tinh thần tự giác, mới được giao sửa chữa làm cống nhỏ dẫn nước thải từ các nhà dân, các cơ quan, xí nghiệp ra đường cống chính theo hợp đồng.
Những ngày đầu thành lập, trang thiết bị kỹ thuật vô cùng cùng kiệt nàn thô sơ, ngoài số xô, móng, cào và xe bò vận chuyển bùn cống không có gì khác. Trụ sở làm việc dịch chuyển liên tục (tầng 4 khu liên cơ Vân Hồ, phố Hàng Khoai, Đê La Thành) mãi đến ngày 05/01/1994 Cục Quản lý công trình công cộng mới quyết định lấy 95 Vân Hồ 3 làm trụ sở tạm thời. Mãi sau 3 xí nghiệp mới được giao 3 phòng (khoảng 30m2 để làm việc, vừa quá chật hẹp lại không có bàn ghế. Cán bộ nhân viên phải làm việc dưới sàn nhà).
Nhưng để không ngừng nâng cao chất lượng hiệu quả trong mọi lĩnh vực sản xuất, với tinh thần phấn đấu vượt khó khăn, làm việc hết mình của cán bộ công nhân viên công ty đã vượt qua trở ngại hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ.
Ngày từ năm 1976 và đặc biệtlà năm 1980 trở lại đây, đồng thời với nhiệm vụ quản lý duy trì thường xuyên, công ty đã mạnh dạn mở rộng sản xuất, tiến hành cải tạo sửa chữa ống cũ, xây lắp cống mới, trực tiếp tham mưu giúp thành phố có cơ sở đầu tư vừa và lớn cho các công trình thoát nước. Giải quyết nước ngập hạn chế các điểm úng ngập về mọi mặt với thời gian ngắn giúp cho hiệu quả thoát nươc cao. Đời sống cán bộ công nhân viên của xí nghiệp được chú trọng để họ hăng say làm việc.
Hơn 30 năm, hàng trăm km cống cũ đã được cải tạo và xây mới, trên 100km cống ngầm các loại được xây mới; hầu hết ở 4 con sông: Sông Kim Ngưu, sông Sét, sông Lừ, sông Tô Lịch và nhiều mương ở nội, ven nội đã được cải tạo hay dào sâu mở rộng, nắn dòng giúp cho thoát nước Hà Nội đạt hiệu quả cao.
Việc quản lý quy tắc cũng có nhiều tiến bộ, đã tham mưu thành phố ra quyết định số 6032/QĐ-UB ngày 11/11/1993 về việc quản lý, và bảo vệ hệ thống thoát nước thành phố. Thông qua công tác tuyên truyền và được sự ủng hộ của các cấp chính quyền, nhiều tồn tại trên mương, sông, cống, rãnh và các khu tập thể đông dân được giải quyết trả lại mặt bằng dòng chảy. Đặc biệt về quy trình kỹ thuật được cải tiến rất lớn, từ lúc còn hoàn toàn thủ công nay đã mạnh dạn ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong thi công xây lắp, nạo vét và vận chuyển bùn. Một mặt do đổi mới về cơ chế quản lý, mặt khác do nếp nghĩ và cách làm của lãnh dạo công ty đã vận động thích hợp với cơ chế mới. Công ty đã tích cực đầu tư chiều sâu: mua thêm những thiết bị máy móc chuyên ngành hiện đại từng bước cơ giới hoá thay thế các công việc nặng nhọc độc hại cho công nhân. Công ty lần lượt cải tạo trụ sở làm việc khang trang có tầm cỡ quốc tế đồng thời tiếp tục tu bổ những nhà kho nhà xưởng đã có và đầu tư xây dựng 5 trụ sở cho 5 xí nghiệp trực thuộc mới ra đời có địa điểm làm việc ổn định ngay từ những ngày đầu.
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp Thoát nước số 3
Cùng với sự phát triển của Công ty thoát n...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
C Các biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của dịch vụ trọn gói tại các quán cà fê Trung Nguyên Luận văn Kinh tế 0
C Windows Tweaker – Tinh chỉnh Windows với hơn 100 tùy chọn cài đặt nâng cao An toàn - Tối ưu hệ thống 0
C Nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần phim tru Tài liệu chưa phân loại 0
K Cho em hỏi chiếc hkphone 4 có thể nâng cấp lên android bản cao hơn ko? Hỏi đáp về thiết bị di động 1
O Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút khách quốc tế hơn nữa vào Việt Nam trong thời gian Tài liệu chưa phân loại 0
T Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông nhằm thoả mãn tốt hơn nhu cầu khách hàn Tài liệu chưa phân loại 0
H Giao lưu với người nước ngoài để nâng cao kĩ năng tiếng Anh hơn-free Sinh viên chia sẻ 1
N nâng cấp cấu hình lên cao hơn mà lỗi hoài chán quá? Thủ thuật tin học 4
D SKKN giúp học sinh tự củng cố và nâng cao kiến thức về Ước chung lớn nhất Luận văn Sư phạm 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top