Download miễn phí Thực trạng công tác huy động vốn của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Đống Đa





Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4

I. Vai trò của Ngân hàng Thương mại đối với sự phát triển kinh tế 4

1. Khái niệm NH TM 4

2. Vai trò của ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế 5

2.1. NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế 5

2.2. NHTM là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế 6

2.3. NHTM là cầu nối nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới 6

II. Khả năng huy động vốn của NHTM 7

1. Các loại nguồn vốn của NHTM 7

1.1. Vốn chủ sở hữu 7

1.1.1. Vốn ban đầu 8

1.1.2. Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động 9

1.2. Nguồn tiền gửi 11

1.2.1. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế 11

1.2.2. Tiền gửi của dân cư 13

1.2.3. Tiền gửi của các ngân hàng khác 14

1.3. Nguồn đi vay 14

1.4. Các nguồn khác 16

1.4.1. Nguồn ủy thác 16

1.4.2. Nguồn trong thanh toán 17

1.4.3. Nguồn khác 17

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn của NHTM 17

2.1.Nhóm nhân tố khách quan: 17

2.2. Nhóm nhân tố chủ quan: 19

CHƯƠNG II 23

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẬN ĐỐNG ĐA 23

I. Khái quát về hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quận Đống Đa 23

1.Sự hình thành chi nhánh NHNo & PTNT Quận Đống Đa 23

2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo & PTNT Quận Đống Đa. 23

3. Hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo & PTNT Quận Đống Đa (2001-2003) 26

3.1. Hoạt động huy động vốn. 26

3.2.Hoạt động sử dụng vốn. 28

3.3. Hoạt động kinh doanh khác. 30

3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh : 36

II . Thực trạng công tác huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quận Đống Đa 37

1. Thực trạng công tác huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT Quận Đống Đa những năm gần đây 37

1.1. Thực trạng huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế. 39

1.2. Thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm: 41

1.3. Thực trạng huy động qua phát hành kỳ phiếu Ngân hàng. 44

3. Đánh giá chung về hoạt động huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT Quận Đống Đa. 47

3.1.Những kết quả đạt được: 47

3.2.Một số tồn tại trong công tác huy động vốn. 49

3.3. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn: 50

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẬN ĐỐNG ĐA 54

I. Định hướng kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quận Đống Đa những năm tới. 54

II. Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quận Đống Đa 56

1. Nghiên cứu môi trường kinh doanh để xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý 56

2. Sử dụng hợp lý và linh hoạt công cụ lãi suất 58

3. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn 60

4. Xây dựng chính sách huy động vốn hợp lý, gắn với sử dụng vốn 61

5. Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng 62

6. Mở rộng việc sử dụng tài khoản cá nhân, phát hành séc và thẻ thanh toán 63

7. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 64

8. Mở rộng hoạt động và nâng cao hiệu quả kinh doanh 65

9. Phát triển thị trường vốn 66

10. Thực hiện bảo hiểm tiền gửi 67

11. Thực hiện chính sách khách hàng linh hoạt 67

12. Tăng cường thông tin quảng cáo 68

13. Mở rộng mạng lưới kinh doanh 69

14. Nâng cao trình độ cán bộ 70

III. Kiến nghị 71

1.Kiến nghị với Nhà nước 71

2. Kiến nghị với NHNN 73

3. Kiến nghị với NHNo & PTNT vn và NHNo & PTNT Hà Nội 73

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n cư và các doanh nghiệp ,tổng thu về phí dịch vụ năm 2002: 238 triệu, năm 2003:175 triệu.
- Về nghiệp vụ bảo lãnh:
Nghiệp vụ bảo lãnh mà chi nhánh khai thác là bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng và bảo lãnh bảo hành
Năm 2003, thực hiện:
+Bảo lãnh dự thầu: 60 món, số tiền 4.500 triệuđồng và số dư 2.234 triệu đồng.
+Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: 35 món, số tiền 6.000 triệu đồng, số dư 2.790 triệu đồng.
+Bảo lãnh bảo hành: 5 món, số tiền 224 triệu đồng và số dư 217 triệu đồng.
Số phí thu được từ nghiệp vụ bảo lãnh: 80 triệu đồng.
Hoạt động bảo lãnh đạt kết quả khá tốt, các khoản bảo lãnh bảo đảm chất lượng, vừa phục vụ tốt yêu cầu của khách hàng, vừa đem lại thu nhập cho chi nhánh.
- Công tác thanh toán qua Ngân hàng, kế toán ngân quỹ:
Về thanh toán qua Ngân hàng:
Trong chi nhánh, cán bộ công nhân viên luôn thực hiện phương châm”bảo đảm nguyên tắc tận tình, phục vụ hoà nhã, lịch sự” để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Lắng nghe ý kiến khách hàng để nghiên cứu, đơn giản và hợp lý hoá thủ tục giấy tờtạo thuận lợi cho khách hàng. Hơn nữa, chi nhánh được trang bị hệ thống thanh toán điện tử nhanh chóng, kịp thời và chính xác, rút ngắn được nhiều thời gian luân chuyển giấy tờ thanh toán giữa các đơn vị khách hàng trong thành phố cũng như ngoài thành phố.
Bảng 6: Công tác thanh toán qua Ngân hàng (2002-2003).
đơn vị: triệuđồng
cách thanh toán
Năm 2002
Năm 2003
Số món
Số tiền
Số món
Số tiền
Thanh toán bù trừ
+Phí
4.284
926.730
13
47.843
1.252.280
17
Thanh toán & CTDT
+Đi
PHí
+Đến
5.040
2.268
2.772
298.193
218.550
76
79.643
47.690
324.290
225.636
91
98.654
(Nguồn số liệu: Phòng kinh doang NHNo & PTNT Quận Đống Đa ).
Tổng doang số thanh toán năm 2003 tăng 28.7%(+351.647triệu) so với năm 2002. Công tác thanh toán của chi nhánh ngày càng phát triển cả về quy mô và doanh số, đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng cả về chuyển khoản và tiền mặt, góp phần vào tốc độ tăng trưởng chung của đơn vị.
Về kế toán ngân quỹ:
Với hoạt động ngày càng mở rộng và phát triển, chất lượng phục vụ tốt, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao và chi tiêu và thu nộp tiền mặt của các đơn vị. Do đó, lượng thu-chi nhánh tiền mặt tăng lên đáng kể:
Doanh số thu tiền mặt năm 2003: 585 tỷ, tăng 25.8%(+120 tỷ) so với năm2002.
Doanh số chi tiền mặt năm 2003: 292 tỷ, tăng 28.6%(+65 tỷ)so với năm 2002.
Cán bộ công nhân viên chi nhánh luôn được giáo dục, rèn luyện và giữ được phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm với công việc. Do đó ngày càng tạo được sự tín nhiệm với khách hàng. Cụ thể: năm 2002, chị em làm công tác thu ngân đã trả lại số tiền thừa là 29.280.000 đồng Năm 2003: trả lại tiền thừa 21.450.000 đồng.
Đồng thời, còn phát hiện và thu hồi được số tiền giả trong năm 2002: 1.180.000 đồng, năm 2003 là 1.370.000 đồng. Đó thật sự là những việc làm rất đáng quý, là điểm sáng được khách hàng tin yêu.
3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh :
Bảng 8: kết quả hoạt động kinh doanh 2000 - 2002
đơn vị: triệuđồng
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
So sánh(%)
Số tiền
Số tiền
Số tiền
2002/2001
2003/2002
1.Tổng nguồn vốn
335.000
439.000
567.600
+31,1
+29,3
2.Tổng dư nợ
54.277
83.003
101.453
+52,9
+22,2
3.Nợ quá hạn
655
278
2.982
-57,5
+972,6
4.Lợi nhuận
+1.200
+4.606
+5.706
+283,8
+23,8
( Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả kinh doanh NHNo & PTNT Quận Đống Đa).
Qua bảng số liệu ta thấy, trong 3 năm hoạt động kinh doanh đựơc sự chỉ đạo chặt chẽ và giúp đỡ của NHNo & PTNT Hà Nội, Đảng và chính quyền cơ sở ; cộng với sự phấn đấu vươn lên của tập thể cán bộ công nhân viên, kết quả đạt được về các mặt công tác là tương đối toàn diện. Cụ thể, năm 2003:
Tổng nguồn vốn kinh doanh đạt:567,6 tỷ, tăng 29,3% so với năm 2002, gấp 5.06 lần năm 2000.
Tổng dư nợ đặt:101,4 tỷ, tăng 22.2% so với năm 2002, gấp 6.2 lần năm 2000.
Lợi nhuận ( quỹ TN) : 5.7 tỷ, tăng 23.8%.
Kinh doanh ngoại tệ ( USD và EUR):
Doanh số mua: 3.8 triệu USD, giảm 34.2% so với năm 2002.
Doanh số bán: 3.3 triệu USD, giảm 43,9% so với năm 2002.
Thanh toán quốc tế : thực hiện giao dịch trên 100 món / năm.
Công tác thanh toán qua ngân hàng : thực hiện gần 10.000 món/ năm, với doanh số tăng 28.7% so với năm 2002.
Doanh số thu-chi tiền mặt: khối lượng thu-chi tiền mặt ngày càng lớn.
Tổng thu tiền mặt : 585 tỷ, tăng 25,8% so với năm 2002.
Tổng chi tiền mặt : 292 tỷ, tăng 28.6% so với năm 2002.
Điều đáng mừng là năm đầu thành lập (2000) thu nhập không đủ chi nhánh trả lãi tiền gửi, lỗ đã vươn lên bảo đảm tự trang trải được các khoản chi trả lãi tiền gửi, trả lương trở thành chi nhánh hoạt động kinh doanh có lãi và lãi năm sau cao hơn năm trước. Nét son đánh dấu sự trưởng thành, bước phát triển mới – hoạt động kinh doanh đa năng, với những sản phẩm dịch vụ mới nhiều tiện ích hơn; góp phần phục vụ ngày càng tốt các doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế và đời sống nhân dân.
II . Thực trạng công tác huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quận Đống Đa
1. Thực trạng công tác huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT Quận Đống Đa những năm gần đây
Là một quận đông dân ( gần 40 vạn người ) chỉ sau quận Hoàn Kiếm, lại có khu công nghiệp nổi tiếng được hình thành từ rất sớm 1958-1960, nơi có các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh lớn như : công ty cơ khí Hà Nội, cao su Sao vàng, Thuốc lá Thăng Long và cùng nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ khác. Do vậy, để có thể xây dựng được quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp, chi nhánh NHNo & PTNT Quận Đống Đa đặt nghiệp vụ nguồn vốn mà chủ yếu là công tác huy động vốn là khâu đột phá mở đường. Đồng thời với việc thực hiện các hình thức huy động truyền thống, chi nhánh đã có những giải pháp đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, lãi xuất, khuyến mãi, mở rộng mạng lưới phòng giao dịch kết quả đạt được thể hiện qua bảng cơ cấu huy động vốn dưới đây:
Bảng 9 : Cơ cấu huy động vốn năm 2000-2002
đơn vị: triệuđồng
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
1.Tiền gửi TCKT
45.271
13,5
54.163
12,3
383.358
67,5
2.TG tiết kiệm
45.578
13,6
95.027
21,6
158.551
27,9
3.Kỳ phiếu NH
244.151
72,9
289.810
66,1
25.727
4,5
Tổng cộng
335.000
100
439.000
100
567.636
100
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán NHNo & PTNT Quận Đống Đa).
Bảng trên cho thấy:
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế: năm 2002 : 54.163 triệu, chiếm tỷ trọng 12.3%, đến năm 2003 tăng lên 383.358 triệu chiếm tỷ trọng 67,5% so với tổng nguồn tức là khối lượng vốn đã tăng gấp 6,4 lần năm 2001.
Tiền gửi tiết kiệm: tăng liên tục và khá nhanh. Năm 2001: 45.578 triệu, chiếm tỷ trọng 13.6% so với tổng nguồn. Năm 2002: 95.027 triệu, năm 2003 tăng lên 158.551 triệu, tức là khối lượng vốn tăng gấp 3.5 lần năm 2001.
Kỳ phiếu ngân hàng: Giảm nhiều do năm qua có sự cạnh tranh quyết liệt của các ngân hàng bạn trong việc huy động loại hình này.Các NHTM liên tục gia tăng lãi suất huy động của loại hình chứng chỉ tiền gửi đã làm cho lãi suất huy động loại hình này tăng lên rất cao,đã làm giảm lượng v...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top