Basilio

New Member

Download miễn phí Đề tài Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp





LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương I: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ở các nước đang phát triển. 2

I. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ở các nước đang phát triển. 2

1. Khái niệm đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. 2

2. Các hình thức đầu tư ra nước ngoài ở các nước đang phát triển. 2

2.1. Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh. 3

2.2. Hình thức doanh nghiệp liên doanh. 3

2.3. Hìn thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. 4

2.4. Hình thức hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT). 4

II. Doanh nghiệp ở các nước đang phát triển với hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. 5

1. Sự cần thiết phải đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cuả các doanh nghiệp ở các nước đang phát triển. 5

1.1. Giúp doanh nghiệp ở các nước đang phát triển làm quen và thích nghi với thị trường thế giới. 5

1.2. Giúp doanh nghiệp ở các nước đang phát triển tiếp cận với những tiến bộ khoa học công nghệ. 5

1.3. Giúp các doanh nghiệp san sẻ rủi ro trong đầu tư và kinh doanh. 6

1.4. Tạo điều kiện để doanh nghiệp đổi mới cơ cấu sản xuất, tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 6

1.5. Giúp các doanh nghiệp phát huy được lợi thế của mình. 6

2. Những điều kiện để các doanh nghiệp ở các nước đang phát triển có thể đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. 7

2.1. Các điều kiện về phía bản thân các doanh nghiệp. 7

2.2. Về phía Nhà nước. 8

Chương II. Thực trạng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ở Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1989 đến nay. 10

I. Quan điểm của Nhà nước Việt Nam đối với doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. 10

II. Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. 10

1. Tình hình chung của hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. 10

2. Đầu tư ra nước ngoài phân theo đối tác đầu tư chủ yếu. 14

3. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài phân theo ngành kinh tế. 17

4. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài phân theo hình thức đầu tư. 19

II. Đánh giá tình hình hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam từ năm 1989 đến nay. 19

1. Những thành tựu đã đạt được. 19

2. Những khó khăn vướng mắc còn gặp phải. 21

3. Nguyên nhân của những hạn chế. 23

3.1. Do bản thân các doanh nghiệp. 23

3.2. Do quy định của Nhà nước. 24

Chương III. Các giải pháp để thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trong thời gian tới. 26

I. Những thuận lợi và thách thức trong hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam hậu WTO. 26

1. Những thuận lợi. 26

2. Những thách thức đối với đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. 27

II. Các giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam. 30

1. Cần có sự "nhận thức lại" của các cấp các ngành và bản thân các DN, doanh nhân Việt Nam về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. 31

2. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. 31

3. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. 33

4. Tăng cường các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài. 34

5. Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực FDI. 36

III. Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. 37

1. Về phía Nhà nước. 37

2. Về phía doanh nghiệp. 39

KẾT LUẬN 40

Tài liệu tham khảo 41

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hơn 555 triệu USD, chiếm tương ứng 35% số dự án và 47% vốn đầu tư). Angieri có 1 dự án với tổng vốn đầu tư là 243 triệu USD, chiếm 20,6% về vốn đầu tư. Campuchia có 22 dự án với tổng vốn đầu tư là 80,7 triệu USD (chiếm 10% số dự án và 6,9% tổng vốn đầu tư).
Ta thấy tuy các dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ, khối lượng vốn thực hiện ít. Một trong những nguyên nhân khiến dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam khó thực hiện, nhất là những dự án do doanh nghiệp Nhà nước làm chủ đầu tư là do các dự án này được thành lập nhằm thực hiện cam kết của Chính phủ hai nước. Nhưng khi tình hình quốc tế thay đổi, những ưu đãi trước đây cho việc thực hiện dự án không còn, việc kinh doanh không thuận lợi như trước nên việc dự án không thực hiện được cũng là điều dễ hiểu. Trường hợp Iraq là một ví dụ điển hình. Tuy nhiên khối lượng vốn đăng ký và vốn thực hiện qua các năm lại có xu hướng tăng quy mô vốn trung bình của một dự án ngày càng lớn.
2. Đầu tư ra nước ngoài phân theo đối tác đầu tư chủ yếu.
Hiện nay các dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam được triển khai trên khoảng 32 nước và vùng lãnh thổ. Điều này thể hiện rõ những kết quả tích cực mà Việt Nam đạt được trong quan hệ quốc tế và hội nhập kinh tế thế giới. Đồng thời nó cũng thể hiện sức mạnh ngày càng to lớn của Việt Nam, và quyết tâm không bỏ qua những cơ hội đầu tư tốt trên thị trường thế giới của chúng ta.
Các dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài chủ yếu sang các nước: Lào, Campuchia, Hoa Kỳ, Malayxia và Singapore. Trong đó, có một số dự án có số vốn tương đối lớn như: Dự án đầu tư vào khai thác dầu khí ở Angiêri của Tổng công ty dầu khí Việt Nam (208 triệu USD), dự án Trung tâm Thương mại Việt Nam tại Nga (35 triệu USD), dự án thăm dò và khai thác dầu khí tại Singapore (22 triệu USD), dự án trồng cây tại Lào (13 triệu USD), dự án xây dựng Bệnh viện Chợ Rẫy tại Phnômpênh (Cămpuchia) (10,5 triệu USD) Lào là thị trường thu hút được nhiều dự án đầu tư nước ngoài của Việt Nam nhất với 63 dự án, thứ hai là Hoa Kỳ với 19 dự án. Về vốn đăng ký thì Lào là nước đứng đầu về vốn đăng ký với tổng số 420 triệu USD, thứ hai là Iraq với số vốn đăng ký là 100 triệu USD, thứ ba là CHLB Nga với số vốn đang ký là 73 triệu USD. Hiện tại, nhiều dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam đang chờ được cấp giấy phép đầu tư  tại Lào như: Thuỷ điện XEKAMAN 3 (273 triệu USD), dự án trồng 1000 ha cao su (24 triệu USD)
Bảng 2: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép trong giai đoạn 1989 - 2006 phân theo đối tác đầu tư chủ yếu
Số dự án
Vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ)
Tổng số
Trong đó: Vốn điều lệ
Tổng số
Chia ra
Nước ngoài
góp
Việt Nam
góp
An-giê-ri
1
243.0
243.0
208.0
35.0
Cô-oét
1
1.0
1.0
1.0
Căm-pu-chia
15
30.1
25.2
13.1
12.1
Cộng hòa Séc
2
1.9
0.3
0.3
CHLB Đức
4
4.8
3.5
2.5
0.9
Hàn Quốc
3
1.3
1.3
0.2
1.0
Đặc khu hành chính Hồng Công (TQ)
5
1.8
1.6
0.7
0.9
Hoa Kỳ
21
14.4
14.1
7.0
7.1
In-đô-nê-xi-a
2
9.4
9.4
9.4
I-rắc
1
100.0
100.0
100.0
Lào
64
422.2
182.6
49.0
133.6
Liên bang Nga
14
73.3
32.2
11.8
20.5
Ma-lai-xi-a
4
18.7
18.7
0.7
18.1
Nam Phi
1
1.0
1.0
1.0
Nhật Bản
5
2.1
1.6
0.6
1.0
Xin-ga-po
14
27.0
27.3
24.2
3.1
Tát-gi-ki-xtan
2
3.5
3.5
1.4
2.1
CHND Trung Hoa
3
3.5
2.6
0.6
1.9
U-crai-na
5
4.3
4.3
0.4
3.9
Nguồn: Tổng cục thống kê.
Việc Lào trở thành điểm đến hàng đầu của các nhà đầu tư Việt Nam là điều hoàn toàn dễ hiểu, vì hai nước có vị trí địa lý gần nhau, hơn nữa thị trường Lào lại tương đối dễ tính.
Nga cũng là thị trường ưa thích của các doanh nghiệp Việt Nam, với 14 dự án và tổng vốn đăng ký là 73,3 triệu USD (chiếm 7,3%về số dự án, và 75,6% về tổng vốn đầu tư) do chúng ta đã sớm có mối quan hệ kinh tế với Liên Bang Nga, hơn nữa cộng đồng người Việt ở Liên Bang Nga rất đông, đây là một lợi thế không nhỏ cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Việc đầu tư vào hai thị trường Lào và Nga là hướng đi đúng đắn cho của các doanh nghiệp Việt Nam, vì đây là hai thị trường quen thuộc với Việt Nam hơn nữa, hai thị trường này đã quen với hàng hóa Việt Nam.
Ngoài rót vốn vào thị trường truyền thống như Lào, Campuchia, thời gian tới Việt Nam sẽ mở rộng sang nhiều thị trường tiềm năng như Trung Đông, châu Phi và Mỹ. Theo đó, trước hết các doanh nghiệp sẽ hướng đến một số nước SNG vốn có nhiều người Việt sinh sống và làm việc để tận dụng hiểu biết và mối làm ăn của cộng đồng này, doanh nghiệp Việt Nam có nhiều lợi thế khi đầu tư ở khu vực này, đặc biệt với các ngành hàng tiêu dùng, may mặc, giày da, dịch vụ thương mại... Khu vực Trung Đông với các quốc gia như Qatar, Kuwait, Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) cũng là một điểm đầu tư quan trọng cho các doanh nghiệp Việt Nam. Đồng thời, châu Phi cũng được xác định là điểm đầu tư mới. Tuy nhiên, đến nay các doanh nghiệp Việt Nam và châu Phi đều thiếu thông tin về nhau và điều kiện vận tải tại khu vực này vẫn chưa thuận lợi.
3. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài phân theo ngành kinh tế.
Bảng 3: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép trong giai đoạn 1989 - 2006 phân theo ngành kinh tế
Số dự án
Vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ)
Tổng số
Trong đó: Vốn điều lệ
Tổng số
Chia ra
Nước ngoài
góp
Việt Nam
góp
Nông nghiệp và lâm nghiệp
13
109.8
84.3
41.3
43.0
Thủy sản
4
8.7
8.7
4.6
4.0
Công nghiệp khai thác mỏ
15
379.0
376.3
210.8
165.5
Công nghiệp chế biến
69
102.2
80.8
37.6
43.1
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước
1
273.1
69.2
69.2
Xây dựng
5
7.8
4.8
1.9
2.9
Thương nghiệp; Sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xe máy, đồ dùng cá nhân và gia đình
20
10.2
8.9
3.7
5.2
Khách sạn và nhà hàng
8
2.7
2.1
1.1
1.0
Vận tải; kho bãi và thông tin liên lạc
13
6.3
6.0
3.3
2.7
Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn
38
57.9
27.9
11.5
16.4
Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội
1
10.5
10.5
7.4
3.2
Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng
3
1.5
1.5
1.2
0.2
Nguồn: Tổng cục Thống Kê
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam diễn ra trên cả ba lĩnh vực dịch vụ, công nghiệp và nông nghiệp. Tuy nhiên ngành công nghiệp dẫn đầu trong đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam với 90 dự án và tổng số vốn đăng ký là 762,1 triệu USD (chiếm 47,36% tổng số dự án và 78,6% vốn đăng ký). Trong ngành công nghiệp thì ngành thăm dò và khai thác dầu khí xây dựng nhà máy điện, sản xuất chế biến hàng gia dụng, vật liệu xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất. Trong nganh công nghiệp đáng chú ý là lĩnh vực dầu khí, số dự án ít nhưng số vốn đăng ký lại chiếm tỷ trọng cao. Tuy nhiên, hai ngành công nghiệp nhẹ và xây dựng tuy vốn đăng ký ít nhưng lại có tỷ lệ thực hiện cao (công nghiệp nhẹ là 37,63% trên tổng vốn đăng ký). Có thể nói tỷ lệ thực hiện các dự án trong ngành công nghiệp và xây dựng là tương đối thấp. Quy mô trung bình mỗi dự án trong ngành công nghiệp và xây dựng là 8,47 triệu USD, cao hơn ngành nông nghiệp và dịch v...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Ninh Luận văn Kinh tế 0
D Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của hàn quốc vào việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc vào Việt Nam trong thập niên đầu thế kỷ 21 Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng kinh tế trọng điểm miền trung Luận văn Kinh tế 0
D Cơ sở lý luận về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Luận văn Kinh tế 0
B Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ trong thời gian tới Luận văn Kinh tế 2
A Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công ty TNHH XD&TM Quang Minh’ Luận văn Kinh tế 0
H Các giải pháp chủ yếu thực hiện thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top