ngominhdat82

New Member

Download miễn phí Đề tài Vai trò của vốn với phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển và trong điều kiện Việt Nam hiện nay





CHƯƠNG 1. VAI TRÒ CỦA VỐN VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 3 1

 

I.Một số lý luận cơ bản về vốn 3 1

 1.Khái niệm về vốn 3 1

II. Vai trò của vốn với tăng trưởng kinh tế 5 5

 1. Mối quan hệ giưa vốn với tăng trưởng kinh tế 5

 2. Vai trò của vốn qua các mô hình tăng trưởng kinh tế 6

 2.1 Mô hình tổng cung-tổng cầu 6 6

 2.2 Mô hình Harrod – Domar 8 8

 2.3 Mô hình tăng trưởng Solow 9 9

CHƯƠNG 2. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2007 13 13

I. Tình hình huy động và sử dụng vốn FDI ở Việt nam giai đoạn 2000-2007 13

 1. Tình hình huy động vốn FDI- 13 13

 2. Vấn đề sử dụng vốn FDI ở nước ta 18 18

 3. Tình hình kinh tế xã hội năm 2008 của Việt nam và thế giới 21

II. Sự tác động của FDI tới tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt nam giai đoạn 2000 đến nay 24

 1.Sự tác động của vốn tới tăng trưởng kinh tế 24

 2.Hệ số ICOR của Việt Nam 27

 3. Vai trò của FDI với nền kinh tế Việt nam 28

CHƯƠNG 3. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA VỐN FDI 34

I. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết 34

 1. Công tác quản lý và sủ dụng nguồn vốn FDI 34

 2. Về vấn đề cân đối nền kinh tế 35

 3. Về các ngành công nghiệp phụ trợ 35

II. Các giải pháp và phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn FDI ở Việt nam hiện nay 36

 1. Cải thiện môi trường đầu tư 36

 2. Một số kiến nghị 39

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


iện mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên thực tế cho thấy chúng ta cũng cần thận trọng trong việc duyệt các dự án đầu tư vì nếu chỉ theo đuổi mục tiêu thu hút mà không quan tâm đến vấn đề môi trường thì sẽ rất nguy hiểm cho đất nước, nó sẽ để lại hậu quả rất xấu tới nền kinh tế sau này.
b, Cơ cấu nguồn vốn
Cơ cấu vốn FDI phân theo ngành kinh tế năm 2007
Số dự án
Vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ)(*)
Tổng số
Chia ra
Vốn cấp mới
Vốn tăng thêm
Tổng số
1544
21347.8
18718.3
2629.5
Nông nghiệp và lâm nghiệp
14
48.3
22.7
25.6
Thủy sản
2
10.3
6.7
3.6
Công nghiệp khai thác mỏ
16
262.3
252.1
10.2
Công nghiệp chế biến
985
10882.5
8771.3
2111.2
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước
7
9.6
9.6
Xây dựng
73
993.3
910.8
82.5
Thương nghiệp; Sửa chữa xe có động cơ,
mô tô, xe máy, đồ dùng cá nhân và gia đình
11
129.9
78.0
51.9
Khách sạn và nhà hàng
38
1968.1
1883.6
84.5
Vận tải; kho bãi và thông tin liên lạc
30
356.5
271.9
84.6
Tài chính, tín dụng
4
32.3
32.3
Các hoạt động liên quan đến kinh doanh
tài sản và dịch vụ tư vấn
327
6114.8
5949.8
165.0
Giáo dục và đào tạo
13
11.6
9.5
2.1
Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội
12
112.5
112.5
HĐ văn hóa và thể thao
9
410.3
402.3
8.0
HĐ phục vụ cá nhân và cộng đồng
3
5.5
5.2
0.3
Cơ cấu FDI phân theo lĩnh vực
Ngành
Cơ cấu FDI 1988-2005
Dự kiến FDI thực hiện 2006-2010
Dự kiến tổng FDI thực hiện 2006-2010 (tỷ USD)
Công nghiệp và xây dựng
67,3% số dự án
60,7% số vốn đăng kí
68,5% vốn thực hiện
55%
13,2 – 13,75
Dịch vụ
19,6% số dự án
31,9% số vốn đăng kí
24,8% số vốn thực hiện
37%
8,88 – 9,25
Nông, lâm, ngư nghiệp
13,1% số dự án
7,4% số vốn đăng kí 6,7% số vốn thực hiện
8%
1,92 – 2,0
Tổng
100%
100%
24-25
Năm 2008, theo lĩnh vực đầu tư FDI chủ yếu tập trung vào dịch vụ chiếm khoảng 50,9% với 23,6 tỷ$ tiếp theo là công nghiệp và xây dựng chiếm 48,6% với số vốn là 22,5 tỷ$ và cuối cùng là nông-lâm-ngư nghiệp chỉ chiếm 0,5% với số vốn là 200,9 triệu$ trong tổng lượng vốn FDI.
Nếu phân theo hình thức đầu tư thì dự án 100% vốn nước ngoài chiếm 64,2%, dự án liên doanh chiếm 32,8 % còn lại là các hình thức khác.
2. Vấn đề sử dụng vốn FDI ở nước ta
- Đầu tư nhiều nhưng chưa thấy hiệu quả đâu:
Theo Cục đầu tư nước ngoài thì năm 2007-2008 là năm bung nổ các dự án đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực du lịch nhất là xây dựng các khách sạn cao cấp. Đến cuối năm 2007, trong tổng số 104 tỷ đô la vốn đầu tư nước ngoài đăng ký tại Việt Nam, đã có 10,8 tỷ USD đầu tư vào lĩnh vực xây dựng khách sạn, kinh doanh du lịch, chưa kể trên 12,8 tỷ USD đầu tư vào lĩnh vực xây dựng và văn phòng, căn hộ cao cấp và trên 4,4 tỷ USD đầu tư vào xây dựng các khu đô thị mới liên quan gián tiếp tới hoạt động phát triển du lịch. Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2008, đã có 18 dự án với số vốn đăng ký khoảng 3,92 triệu USD đầu tư vào lĩnh vực du lịch, khách sạn
Đầu tư nước ngoài trong ngành Du lịch đã có mặt tại 23 tỉnh, thành phố của cả nước, trong đó chủ yếu tập trung tại các thành phố lớn như TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội, Quảng Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu và Bình Thuận...
Đó là chưa kể sự đầu tư không nhỏ của Nhà nước dành cho ngành Du lịch những năm qua. Tính từ năm 2000 đến năm 2007, Nhà nước đã đầu tư 3.516 tỷ đồng từ ngân sách để hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng du lịch. Trong đó: vùng du lịch Bắc bộ được hỗ trợ 1.806,5 tỷ đồng chiếm 51,38%; vùng du lịch Bắc Trung bộ là 680,5 tỷ đồng chiếm 19,35%; vùng du lịch Nam Trung bộ và Nam bộ là 1.029,0 tỷ đồng chiếm 29,27%. Các tỉnh, thành phố nhận được sự hỗ trợ nhiều nhất là Ninh Bình, Hải Phòng, Thừa Thiên-Huế, Hà Tây, Quảng Nam, Quảng Ninh, Lâm Đồng (mỗi tỉnh, thành phố trên 130 tỷ đồng).
Phần lớn nguồn vốn được tập trung để phát triển các khu du lịch quốc gia với 2.300 tỷ đồng, chiếm 65,4%. Sự hỗ trợ còn tập trung cho một số địa phương vùng sâu, vùng xa gắn phát triển du lịch với xoá đói giảm nghèo. Thời kỳ 2001-2007, đã có 20 tỉnh được hỗ trợ 487 tỷ đồng (chiếm 13,85%) cho mục đích nêu trên.
Tuy nhiên, sự đầu tư đó vẫn được coi là "muối bỏ bể" và hiệu quả thì.... chưa thấy đâu. Hiện tượng này xuất phát từ nhiều nguyên nhân.
- Nguyên nhân được nhận thấy đầu tiên đó là việc đầu tư quá dàn trải. Trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tất cả 64 tỉnh thành, từ vùng cao đến duyên hải, hiện nay đều chọn du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn. Vì thế hàng năm không ngần ngại "ném" vào lĩnh vực này hàng tỷ đồng đầu tư. Chỉ riêng hoạt động lễ hội, mỗi năm cả nước có hàng nghìn hội hè lớn nhỏ diễn ra ở hầu hết các địa phương với chung một mục tiêu, thu hút du khách về thăm địa phương mình. Mà mỗi lễ hội trung bình cũng hút khoang vài trăm đến hàng tỷ đồng nhưng không phải lễ hội nào cũng đạt được mục đích vì vậy bao nhiêu tiền vàc ông sức đổ vào đó trở thành "công dã tràng"
- Một nguyên nhân nữa đó là sự lãng phí trong đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch. Không một địa phương nào trong số 64 tỉnh thành không dành khoản đầu tư lớn cho kinh tế du lịch. Đặc biệt là các tỉnh duyên hải từ Quảng Ninh vào đến Cà Mau, gần như diện tích bờ biển đều chỉ giành để đầu tư cho các dự án nghỉ ngơi, giải trí. Có rất nhiều dự án đăng‎‎ ký nhưng chỉ nằm trên giấy hay đang trong quá trình thi công thì dừn lại bỏ hoang hay hoàn thành nhưng lại kinh doanh không có hiệu quả.
- Vốn đăng k‎‎y nhiều nhưng giải ngân chưa nhiều: năm 2007 trong tổng số 21,3 tỷ thì chỉ giải ngân được khoảng 4,6 tỷ (chiếm 30%), năm nay trong tổng số 47 tỷ$ của 8 tháng thì chỉ giải ngân được khoảng 8 tỷ$ (chiếm khoảng 17%). Như vậy tuy lượng vốn đăng ky có tăng lên nhiều nhưng tỷ lệ giải ngân lại giảm, điều này cho thấy nhiệm vụ trong những năm tiếp theo của chúng ta là tập trung cho giải ngân FDI nhiều hơn là việc tiếp tuc tăng cường thu hút đầu tư FDI.
Theo ông Phan Hữu Thắng-cục trưởng Cục đầu tư nước ngoài nói: thu hut được vốn lớn tuy mừng mà mối lo cũng lớn về việc làm sao giải ngân vốn hiệu quả vì: giải ngân chậm sẽ làm cho nhà đầu tư nản lòng, và dẫn đến từ chỗ tin tưởng mà gây cho họ hoài nghi về môi trường đầu tư của chúng ta. Do đó, chúng ta phải tạo điều kiện tốt nhất bằng những chính sách thích hợp để đồng vốn của nhà đầu tư đi vào đầu tư phát triển
Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng giải ngân châmo đó là cơ sở hạ tầng giao thông yếu kém, sự thiếu hụt nhân lực có chất lượng cao, chậm trễ trong khâu giải phóng mặt bằng, thiếu điện...thực tế cho thấy có không it sự án vừa xây dựng vừa chuẩn bị nguồn nhân lực, như dự án máy tính xách tay của Compal tại tỉnh Vĩnh Phúc đang cần ngay 3.000 lao động có tay nghề, nhưng tỉnh này đã thừa nhận là việc huy động rất khó; hay dự án đầu tư của Tp.HCM cũng đang gặp khó khăn về vấn đề lao động.
- Có một vấn đề cũng đang được dư luận rất quan tâm và tỏ thái độ bất bình về các dự án FDI đó là các dự án sâm Golf. Trong cương lĩnh chính trị xã hội ta là công nghiệp hóa và hiện đại hóa, buộc...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vai trò của luật sư trong hoạt động thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự Việt Nam Luận văn Luật 0
D Nghiên cứu vai trò của Allicin tách từ tỏi Việt Nam trong quá trình điều hoà đáp ứng viêm thông qua thụ thể Dectin 1 Y dược 0
D Vai trò của Mác và Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa hoc Môn đại cương 0
D Vai trò của giai cấp nông dân việt nam thực trạng và những vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của nông dân trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của người nông dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở nước ta trong gia đoạn hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của Nhà nước trong việc hạn chế những nhược điểm của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D Vai trò nhà nước trong hạn chế những khuyết tật của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D thành phần và vai trò của hệ vi sinh vật trong bánh men rượu truyền thống và hiện đại Khoa học Tự nhiên 0
D Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top