Hadyn

New Member

Download miễn phí Đề tài Dự báo phát triển nguồn nhân lực tới năm 2010





LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÂN LỰC. 2

I. Vai trò của nguồn nhân lực và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 2

1. Khái niệm và phân loại nguồn nhân lực 2

2. Vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển xã hội 4

3. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 5

II. Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam và xu hướng biến động 5

1. Thực trạng của nguồn nhân lực Việt Nam 5

2. Xu hướng vận động 7

PHẦN II: PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NGUỒN NHÂN LỰC 8

I. Đối tượng và nhiệm vụ dự báo nguồn nhân lực 8

1. Khái niệm đối tượng và nhiệm vụ dự báo nguồn nhân lực. 8

2. Nhiệm vụ của dự báo nguồn nhân lực 8

II. Dự báo nguồn nhân lực. 9

1. Một số phương pháp dự báo nguồn nhân lực 9

2. Dự báo nguồn nhân lực 13

3. Xử lý số liệu 15

PHẦN III : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 21

I. Những điều kiện để tăng cường độ tin cậy của dự báo 21

1. Thu thập số liệu 21

2. Xử lý số liệu 23

II. Một số giải pháp 23

1. Nâng cao trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn – kỹ thuật của nguồn nhân lực. 23

KẾT LUẬN 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO 26





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n tuổi lao động là từ 15 tuổi đến 55 tuổi ( đối với nữ) và 60 tuổi ( đối với nam ).
Nguồn nhân lực có sẵn trong dân số thường chiếm tỷ lệ cao ( thương là trên 50% ).
Hai là: Nguồn nhân lực tham gia hoạt động kinh tế còn gọi là dân số hoạt động kinh tế. Đây là số người có công ăn việc làm, đang hoạt động trong các nghành kinh tế quốc dân.
Như vậy, nguồn nhân lực này không bao gồm những người trong độ tuổi có khả năng hoạt động kinh tế nhưng thực tế không tham gia hoạt động kinh tế ( thất nghiệp, có khả năng lao động nhưng không muốn làm việc, đang học tập...)
Ba là: Nguồn nhân lực dự trữ. Nguồnnhân lực này bao gồm những người trong độ tuổi lao động nhưng vì lý do khác chưa tham gia hoạt động kinh tế nhưng cần có thể huy động được như: Những người nội trợ trong gia đình, những người tốt nghiệp ở các trường phổ thông trung học và chuyên nghiệp song chưa có việc làm, những người hoàn thành nghĩa vụ quân sự, những người này trong độ tuổi lao động đang bị thất nghiệp.
Căn cứ vào vai trò của từng bộ phận nguồn nhân lực người ta chia ra 3 loại:
Nguồn nhân lực chính: Đây là bộ phận nguồn nhân lực nằm trong độ tuổi lao động và là bộ phận quan trọng nhất.
Nguồn nhân lực phụ: Đây là bộ phận dân cư nằm ngoài độ tuổi có thể và cần tham gia vào nền sản xuất xã hội đặc biệt là ở các nước kém phát triển.
Nguồn lao đọng bổ xung: Là bộ phận nguồn nhân lực được bổ xung từ các nguồn khác ( Hết hạn nghĩa vụ quân sự, số người trong độ tuổi lao động thôi học ra trường...).
2. Vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển xã hội
Nguồn nhân lực con người là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế xã hội, vai trò đó được bắt nguồn từ yếu tố con người.
2.1. Con người là động lưc của sự phát triển
Bất cứ một sự phát triển nào cũng có một động lực thúc đẩy. Phát triển kinh tế xã hội được dựa trên nguồn lực: nhân lực ( nguồn lực con người ), vật lực ( nguồn lực vật chất, công cụ lao động, đối tượng lao động, tài nguyên thiên nhiên...), tài lực ( nguồn lực về tài chính...). Song chỉ có nguồn lực con người mới tao ra động lực cho sự phát triển, những nguồn lực khác muồn phát huy tác dụng chỉ thông qua nguồn lực con người.
2.2. Con người là mục tiêu của sự phát triển
Phát triển kinh tế xã hội suy cho cùng là nhằm mục đích phục vụ con người, làm cho cuộc sống con người ngày càng tốt hơn, xã hội ngày càng văn minh.Nói cách khác, cong người là lực lượng tiêu dùng của cải,vật chất và tinh thần của xã hội. Như vậy nó thể hiện rõ nét mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng.
2.3. Yếu tố con người trong phát triển kinh tế xã hội
Con người không chỉ làmục tiêu động lực của sự phát triển thể hiện mức độ chế ngự thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ của con người mà còn tạo ra những điều kiện để hoàn thiện chính bản thân con người. Điều đó giải thích vì sao con người được coi là năng động nhất, quyết định nhất của sự phát triển.
3. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Xã hội ngày một phát triển, cùng với sự phát triển của xã hội là một nền sản xuất phát triển sản xuất ra những sản phẩm ngày càng có chất lượng cao hơn, tinh vi hơn, đòi hỏi con người chúng ta phải không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ, của mình đáp ứng với sự phát triển của sản xuất.
Quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước là một xu hướng tất yêu của lịch sử, là qúa trình trang bị kỹ thuật công nghệ hiện đạicho nền kinh tế. Trong lĩnh vực nguồn nhân lự đã tạo ra sự chuyển biến về chất: Từ lao động thủ công sang lao động cơ khí, lao đông trí tuệ.
II. Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam và xu hướng biến động
1. Thực trạng của nguồn nhân lực Việt Nam
Nguồn nhân lực nước ta dồi dào. Theo số liệu điều tra lao động việc làm 1/ 7 / 2000: ở nước ta có khoảng hơn 39 triệu lao động và có lực lượng lao động trẻ, mỗi năm nước ta có khoảng 1,2 triệu người bướcvào tuổi lao động. Tốc độ tăng dân số và nguồn nhân lực nước ta từ thập niên 95 trở về trước khá cao ( nguồn nhân lực 2,8% / năm ), tạo ra “ sự sẵn có” của nguồn nhân lực. Với giá nhân công Việt Nam có lợi thế trong viêc khuyến khích đầu tư phát triển kinh doanh và dịch vụ, trong đó có đầu tư nước ngoài. Đồng thời cũng là điều kiện thuần lợi cho quá trình thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước hiện nay. Mặt khác chính nguồn nhân lực Việt Nam sẽ tạo ra sức ép đối với vấn đề tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng và phát triênr nguồn nhân lực xã hội.
Mặc dù, trong thời gian qua sự nghiệp đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho nguồn nhân lực đã đạt được những thành tựu đáng kể, song nền kinh tế chưa phát triển, năng suất đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực còn hạn hẹp, nên tỷ lệ lao động được đào tạo chuyên môn kỹ thuật còn thấp, cơ cấu lao động được đào tạo theo trình độ chuyên môn còn bất hợp lý. Theo số liệu điều tra của bộ lao động thương binh và xã hội: Tính đến năm 1998 nước ta có 38 triệu lao động, trên 85% trong số đó tham gia hoạt động kinh tế, nhưng chỉ có 17,8% lao động được qua đào tạo. Trong khi đó ở các nước trong khu vực có tới 40 – 50% lao đông được qua đào tạo. Co cấu lao động qua đào tạo giữa Đại học – Trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật còn bất hợp lý, lạc hậu. Theo kinh nghiệm của một số nước thì tỷ lệ hợp lý là: Đại học : Trung học chuyên nghiệp : Công nhân kỹ thuật = 1 : 4 : 10. Còn ở nước ta năm 1996 tỷ lệ đó mới đạt khoảng: 1 : 1,5 : 3,5.
Như vậy nước ta đang thiếu nghiêm trọng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật. Qua số liệu trên cũng cho thấy tình trạng “ thầy nhiều hơn thợ” ở nước ta. Điều đó dẫn tới khó khăn trong việc đầu tư, chuyển giao công nghệ, trong đó có khuyền khích đầu tư nước ngoài.
Cơ cấu nguồn nhân lực theo 3 khu vực kinh tế cư bản còn lạc hậu. Các nước có nền kinh tế phát triển có lao động làm trong lĩnh vực dịch vụ thường chiếm trên 50%, trong khi đó lao động trong nông nghiệp khá thấp, thường chiếm dưới 10%. Theo số liệu điều tra của Học viện hành chính quốc gia voà thập niên 90:
- ở Anh quốc chỉ có 2% tổng số lao động làm việc ở khu vực nông nghiệp; 30% trong khu vực công nghiệp; 68% trong khu vực dịch vụ.
- ở Australia có 5% tổng số lao động làm trong việc khu vực nông nghiệp; 24% trong khu vực công nghiệp; 71% trong khu vực dịch vụ.
- ở Nhật Bản có 6% tổng số lao dộng làm việc trong khu vực nông nghiệp; 34% trong khu vực công nghiệp; 60% trong kh vực dịch vụ.
Trong khi đó ở Việt Nam hiện nay có gần 70% lao động làm trong lĩnh vực nông nghiệp, trong đó chỉ có 0,44% được qua đào tạo Nông – Lâm nghiệp ( Nguồn: TS. Nguyễn Lương Tào - Đào tạo nghề – Thách thức và giải pháp / Đặc san đào tạo nghề Xuân Kỷ Mão). Do tỷ trọgn lao động trong nôn gnghiệp cao, nhưng tỷ lệ qua đào tạo thấp nên Việt Nam là nước có năng suất lao động xã hội thấp nhất thế giới. Theo số liệu niên gián thống kê năm 1997: Thu nhập bình quân đầu người ở ViệtNam chỉ khoảng 250 USD và nước ta là một nước nghèo.
Ngu...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Điều tra hiện trạng, dự báo nguồn phát sinh, lượng, tính chất và đề xuất các biện pháp xử lý chất th Luận văn Sư phạm 0
G Dự báo phát sinh chất thải rắn công nghiệp tại huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng đến năm 2020 và giải phá Môn đại cương 0
A Đánh giá và dự báo ảnh hưởng của luật thuế bảo vệ môi trường tới sự phát triển năng lượng tái tạo ở Môn đại cương 2
C Nghiên cứu dự báo ảnh hưởng của quy hoạch phát triển khu kinh tế Vân Đồn - tỉnh Quảng Ninh đến môi t Môn đại cương 2
H Xây dựng hệ thống báo cáo nhanh và dự báo trợ giúp ra quyết định tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Công nghệ thông tin 0
N Ứng dụng mô hình mạng thần kinh dự báo lạm phát Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 2
R Báo cáo Thực tập tại Ban Dự báo, Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Tài liệu chưa phân loại 0
J Báo cáo Tình hình đầu tư phát triển và công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng VPBank trong th Tài liệu chưa phân loại 0
F Đánh giá hiện trạng, dự báo chất thải rắn nguy hại và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp với sự phát Tài liệu chưa phân loại 2
M Dự báo sự phát triển của pháp về bảo vệ nguồn tài nguyên không khí ở nước ta Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top