vanvn98

New Member

Download miễn phí Phân tích các tiềm năng phát triển du lịch tại Thái Nguyên





PHẦN I: MỞ ĐẦU 1

PHẦN II: NỘI DUNG 2

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH 2

1.1. Tài nguyên du lịch 2

1.1.1. Tài nguyên tự nhiên 2

1.2. Cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật 4

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CÁC TÀI NGUYÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÁI NGUYÊN 5

2.1. Các tiềm năng về cầu du lịch. 5

2.1.1. Thu nhập của người dân ngày càng cao. 5

2.1.2. Điều kiện về giao thông vận tải. 5

2.1.3. Thời gian nghỉ làm việc. 6

2.2. Các tiềm năng về cung du lịch 6

2.2.1. Một số tài nguyên tự nhiên. 7

“Tam Đảo trong mây” 12

2.2.2. Một số tài nguyên nhân văn 13

2.2.2.1. Khu di tích Đền Đuổm. 13

2.2.2.2. ATK – An toàn khu kháng chiến 14

2.2.2.3. Quần thể du lịch suối Mỏ Gà – hang Phương Hoàng 16

2.2.2.4. Huyền thoại cung 18

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG NHỮNG NĂM TỚI 20

3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển du lịch Thái Nguyên giai đoạn 2006-2010 20

3.1.1. Định hướng và phát triển du lịch của tỉnh 20

Về hướng hợp tác du lịch: Trong nước là Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh, quốc tế là Nhật Bản, Trung Quốc, Pháp, Mỹ, ASEAN. 21

3.1.2. Mục tiêu: 21

3.1.2.1. Các mục tiêu chung: 21

3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể của ngành thương mại và du lịch 21

3.2. Một số giải pháp để phát triển du lịch của Thái Nguyên trong những năm tới. 22

3.2.1. Một số giải pháp chung. 22

3.2.2. Một số giải pháp cụ thể. 23

3.2.2.1. Giải pháp về vốn 23

3.2.2.2. Giải pháp về sản phẩm 23

3.2.2.3. Giải pháp về nguồn nhân lực. 23

3.2.2.4. Giải pháp về giá 24

3.2.2.5. Hoàn thiện chính sách sản phẩm. 24

3.2.2. 6. Chính sách xúc tiến quảng cáo 25

3.2.2.7. Biện pháp giữ gìn trật tự an toàn xã hội và môi trường. 25

3.2.2.8. Biện pháp thu hút đầu tư. 25

PHẦN III. KẾT LUẬN 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng phú trong tổng thể văn minh nhân loại.
Lễ hội truyền thống: là loại hình sinh hoạt văn hoá tổng hợp của một cộng đồng dân cư. Đó có thể là một sự kiện lịch sử trọng đại có thực và mang tính chất ôn lại truyền thống hay cùng có thể là một cách bày tỏ ước mơ, khát vọng của nhân dân mà hiện thực cuộc sống chưa thoả mãn được. Các sự kiện này mang tính chất thiêng liêng, lễ nghi truyền thống và đều đặn. Khách du lịch tham gia vào các lễ hội thì tâm hồn như được rũ bỏ những gánh nặng, được hoà vào trong tình cảm của cộng đồng.
Các làng nghề thủ công: Ngày nay cùng với tốc độ công nghiệp hoá diễn ra mạnh mẽ thì các làng nghề thủ công vẫn được duy trì và phát triển tạo nên nét văn hoá đặc trưng thu hút khách du lịch. Đó là sự kết tinh, sự sáng tạo của bàn tay và khối óc của con người.
Ngoài ra, các bảo tàng, các cơ sở văn hoá nghệ thuật còn lưu giữ các bằng chứng lịch sử, nghệ thuật là yếu tố nhân văn cực kỳ giá trị của mỗi dân tộc
Như vậy tài nguyên nhân văn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc phát triển du lịch, nó chứa đựng những giá trị về văn hoá, những giá trị cả về vật chất lẫn tinh thần cho hoạt động du lịch góp phần nâng cao hiểu biết, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu lịch sử, phong tục tập quán của mỗi dân tộc, mỗi nền văn minh nhân loại.
1.2. Cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật
Ngoài tài nguyên du lịch ra thì các điều kiện về cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật cũng đóng vai trò đặc biệt đối với việc đẩy mạnh hoạt động du lịch, nó là tiền đề không thể thiếu cho hoạt động du lịch.
Cơ sở hạ tầng bao gồm các yếu tố như: hệ thống điện, điện thoại, trường học, hệ thống đường giao thông, hệ thống trạm y tế, bệnh viện...
Cơ sở vật chất kỹ thuật bao gồm các điều kiện về lưu trú, ăn uống, điều kiện giải trí, chăm sóc sức khoẻ ở các điều kiện bổ sung khác như: Massage, xông hơi, đồ lưu niệm...
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CÁC TÀI NGUYÊN
ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÁI NGUYÊN
2.1. Các tiềm năng về cầu du dịch.
2.1.1. Thu nhập của người dân ngày càng cao.
Hoà chung vào với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, kinh tế nước ta trong nhiều năm qua luôn đạt mức tăng trưởng cao so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Nhờ đó mà thu nhập của người dân không ngừng được nâng cao, bình quân GDP năm 2007 của nước ta đã lên tới trên 800$/1 người/1 năm. Khi đó các nhu cầu cơ bản của con người sẽ được thoả mãn và khi đó họ bắt đầu đòi hỏi những nhu cầu cao hơn và trong đó du lịch là một nhu cầu không thể thiếu.
2.1.2. Điều kiện về giao thông vận tải.
Thái Nguyên là tỉnh miền núi trung du thuộc phía bắc nước ta, cách Hà Nội 80km về phía bắc, tiếp giáp với 06 tỉnh, có hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt nối liền Hà Nội và các tỉnh trong vùng rất thuận tiện cho việc vận chuyển, lưu thông hàng hoá cũng như vận tải hành khách.
Trong năm 2007 – năm du lịch Thái Nguyên, tỉnh đã đưa 02 tuyến xe bus vào hoạt động, phục vụ trở khách từ phố Nỉ (Hà Nội) lên Thái Nguyên
Đặc biệt Thái Nguyên là tỉnh nằm sát với cụm cảng hàng không dân dụng miền bắc – sân bay quốc tế Nội Bài. Đây là điều kiện tốt để du lịch Thái Nguyên thu hút khách quốc tế.
Ngoài ra hiện nay với việc Việt Nam ra nhập WTO, với việc đời sống của người dân ngày càng được nâng cao thì số lượng các phương tiện giao thông cũng ngày càng một tăng cả về số lượng lẫn chất lượng. Đây là điều kiện tốt để khách du lịch có thể tự tổ chức du lịch, đặc biệt là du lịch ngắn ngày, du lịch cuối tuần...
2.1.3. Thời gian nghỉ làm việc.
Thái Nguyên là một thành phố công nghiệp, tiếp giáp với Hà Nội là trọng tâm chính trị - kinh tế lớn của cả nước, như vậy sau những thời gian lao động căng thẳng ở nơi thành thị ồn ã thì người ta sẽ có những khoảng thời gian để nghỉ ngơi và tìm đến những khu du lịch lân cận để thả mình vào trong thiên nhiên, hoà mình với đất trời, để quên đi sự mệt mỏi.
Đây chính là điều kiện tốt để Thái Nguyên thu hút khách du lịch.
Kể từ tháng 6/1999 Nhà nước ta thực hiện chế độ làm việc 40h/ 1 tuần. Do vậy thời gian nghỉ cuối tuần là 2 ngày, điều này rất có ý nghĩa để Thái Nguyên phát triển du lịch cuối tuần.
2.2. Các tiền năng về cung du lịch.
Thái Nguyên là tỉnh có diện tích không lớn chiếm 1,13% diện dích cả nước với hơn 3541km2 nhưng lại được thiên nhiên ưu đãi về khí hậu, địa hình và các nguồn tài nguyên khác. Điều kiện tự nhiên đem lại cho Thái Nguyên những cảnh quan thiên nhiên đa dạng, hệ sinh thái động thực vật phong phú, sông hồ, hang động - hiền hoà như sông Cầu nước chảy lơ thờ, đẹp như hồ Núi Cốc “hồ trên núi” một bức tranh thiên nhiên kỳ thú của đảo - trời – mây - nước cùng hoà quện với nhau.
Khai mạc “năm du lịch Thái Nguyên 2007”
Hang động như hang phượng Hoàng, động Âm Phủ với muôn ngàn như đã thiên nhiên thần bí. Nhiều di tích lịch sử được xếp hạng, trước tiên phải kể đến là ATK (an toàn khu) với các hoạt động đã đi vào lịch sử của cách mạng Việt Nam như: Lán Tỉn Keo, Cây Đa Tân Trào, Thác Bẩy Tầng...nơi Bác Hồ và Trung ương đặt đại bản doanh để lãnh đạo cuộc kháng chiến trường kỳ giành độc lập. Đền Đuổm – nơi thời vị anh hùng dân tộc Dương Tự Minh – Thái nguyên còn được Đảng và Nhà nước cho xây dựng bảo tàng Việt Bắc (trước đây) nay là bảo tàng văn hoác các dân tộc Việt Nam...Cùng với nhiều khu danh lam thắng cảnh, các khi di tích khác tạo cho Thái Nguyên phát triển du lịch tương xứng với tiềm năng một ngành kinh tế mũi nhọn có tầm vóc chiến lược cùng các ngành kinh tế khác phát triển.
2.2.1. Một số tài nguyên tự nhiên.
2.2.1.1. Nói tới tài nguyên du lịch tự nhiên thì nơi đầu tiên phải kể đến là khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc thuộc quần thể du lịch Hồ Núi Cốc. Nơi đây đã nổi tiếng bởi nét đẹp thiên tạo tự bao năm. Núi cốc tên gọi một vùng đất, vùng hồ nên thơ, lung linh sắc màu huyền thoại của câu chuyện tình thuỷ chung trong truyền thuyết Nang công – Chàng Cốc.
“nàng Công-chàng Cốc”
Hồ Núi Cốc cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 20km. hồ có diện tích mặt nước khoảng cách 25km2, với 89 hòn đảo lớn nhỏ, có đảo là rừng xanh, có đảo là nơi trú ngụ của đàn cò, đàn dê, có đảo chứa đền bà chúa Thượng ngàn lòng hồ có độ sâu trung bình 35m, có chỗ sâu 50m, dung tích nước khoảng 20 triệu m3. Hồ có khả năng khai thác từ 600-800 tấn cá/năm
Khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc có nhiều loại hình du lịch hấp dẫn về sinh thái, môi trường, cảnh quan, văn hoá....Tại đây thu hút khách có thể đi tài lướt trên mặt hồ lộng gió, tới thăm đảo rắn, đảo cò, đảo dê và hơn 80 hòn đảo lớn nhỏ khác thấp thoáng cùng sóng nước. Đặc biệt có đảo cái, nơi lưu giữ hơn 2.000 hiện vật giới thiệu sản phẩm văn hoá dân tộc Việt Nam qua các thời kỳ. Các khi vui chơi giải trí đa dạng tạo nên một quần thể hấp dẫn như: Động huyền thoại cung, nhà nghỉ ba cây thông, động cổ tích, động Âm Phủ, Công viên nước, Khu vườn thú, sân tennis...Ngoài ra còn có các khu vui chơi cho trẻ em, đặc biệt là sân khấu nhạc nước hoàng tr...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top