thuynguyen_bmt

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ ngành Dệt may Việt Nam





LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 2

1.1. Khái niệm về công nghệ và đổi mới công nghệ 2

1.2. Các nguồn đổi mới công nghệ 3

1.3. Vai trò của đổi mới công nghệ 3

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ NGÀNH DỆT MAY 4

2.1. Khái quát ngành dệt may Việt Nam. 4

2.2. Sự cần thiết phải đổi mới công nghệ ngành dệt may. 5

2.3 Thực trạng công nghệ và đổi mới công nghệ ngành Dệt May 7

2.3.1.Nguồn vốn đổi mới công nghệ 7

2.3.2. cách đổi mới công nghệ 11

2.3.3. Nội dung đổi mới công nghệ 13

2.4. Đánh giá chung 18

2.4.1.Thuận lợi ( điểm mạnh ) 18

2.4.2. Khó khăn ( điểm yếu ) 18

3.2. Giải pháp 22

3.2.1. Giải pháp huy động vốn 22

3.2.2. Giải pháp đổi mới công nghệ 23

Kết luận 28

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại.
* Nguồn vốn trong nước
+ Nguồn vốn ngân sách nhà nước
Nguồn vốn ngân sách nhà nước là nguồn chi của ngân sách nhà nước cho những dự án đầu tư quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia. Trong lĩnh vực dệt may nó bao gồm:Vốn cấp cho doanh nghiệp nhà nước dệt may để đầu tư chiều sâu, mở rộng các cơ sở sản xuất; vốn nhà nước đầu tư mới các cơ sở dệt may; vốn nhà nước liên doanh với các doanh nghiệp nước ngoài
Tuy nhiên ở nước ta do vốn ngân sách còn hạn hẹp mà có rất nhiều khoản phải chi do đó đây chưa phải là nguồn chính để giúp các doanh nghiệp dệt may đầu tư đổi mới công nghệ. Theo Bộ Công Nghiệp thì tổng nhu cầu vốn đầu tư toàn ngành đến năm 2007 cần 900 nghìn tỷ đồng nhưng huy động ngân sách chỉ chiếm 9%, còn lại phải do các doanh nghiệp tự tìm kiếm. Như vậy, mặc dù dệt may Việt Nam nằm trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội nhưng vốn đầu tư từ ngân sách còn quá ít ỏi. Dù có tăng theo các năm nhưng xét về mặt tỷ trọng thì tỷ trọng hiện nay không vượt quá 0,6% lượng vốn đầu tư cho đổi mới công nghệ.
+ Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước
Cùng với quá trình đổi mới và mở cửa, nguồn vốn này ngày càng khẳng định vị trí trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội và chính sách đầu tư của chính phủ. Đây là hình thức cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, được áp dụng cho các dự án trong lĩnh vực ưu tiên của kế hoạch ngân sách nhà nước. Do đặc điểm lãi suất thấp, thời gian vay dài nên đây cũng là nguồn vốn nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp dệt may đổi mới công nghệ
Trên thực tế nguồn vốn này biến động mạnh và không theo chiều hướng nhất định. Giai đoạn 1991-1997 là 236 tỷ đồng, trung bình là 26,2 tỷ/năm. Đến năm 2003 nguồn vốn này tăng đột biến từ 81,2 tỷ đồng lên 224,0 tỷ đồng trong năm 2002 và 2003. Trong hai năm tiếp theo nguồn vốn này chững lại và giảm xuống còn 155,4 tỷ đồng vào năm 2006; 178,6 tỷ đồng vào năm 2007.
Bảng 4: Vốn trong nước đầu tư đổi mới công nghệ của Vinatex
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
2002
2003
2004
2005
2006
2007
Tín dụng nhà nước
81,2
224,0
224,5
220,2
155,4
178,6
Ngân sách nhà nước
4,9
9,3
4.0
4,5
4,9
6,0
Nguồn khác
68,1
75,3
70,7
96
73,5
74,6
Nguồn: Tổng công ty dệt may Việt Nam
+ Nguồn vốn tự có và khấu hao của doanh nghiệp
Nguồn vốn tự có là nguồn từ tiết kiệm dân cư và tĩch lũy của doanh nghiệp đưa vào sản xuất.
Vốn khấu hao là toàn bộ số tiền trích khấu hao được tích lũy lại. Vốn khấu hao không thuộc sản xuất kinh doanh mà là nguồn vốn để tái sản xuất giản đơn tài sản cố định. Ở Việt Nam, đối với mỗi doanh nghịêp thì tỷ lệ vốn khấu hao được quy định khác nhau và luôn được đề cao nhằm phát huy đổi mới tính tự chủ của doanh nghiệp trong ngành và nâng cao hiệu quả đầu tư. Thường thì các doanh nghiệp nhà nước được sự đầu tư ban đầu của nhà nước sẽ có tiềm lực vốn khá hơn doanh nghiệp tư nhân.
Để huy động vốn trong nước phục vụ cho đầu tư đổi mới công nghệ, các doanh nghiệp phải có sự lựa chọn cho riêng mình: dựa vào tiềm lực của mình là vốn tự có và khấu hao, vay tín dụng nhà nước hay ngân sách nhà nước. Đây là câu hỏi lớn đối với các doanh nghiệp trong quá trình đầu tư đổi mới công nghệ.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp vẫn có thể hy vọng vào nguồn khác triển vọng hơn là nguồn vốn từ nước ngoài.
. * Nguồn vốn nước ngoài
Đây là nguồn vốn đóng vai trò hết sức quan trọng đối với các nước đang phát triển. Một mặt nó giải quyết tình trạng thiếu vốn cản trở quá trình đổi mới công nghệ, mặt khác nước nhận đầu tư sẽ thu được lợi ích từ việc chuyển giao công nghệ.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là nguồn vốn đầu tư của tư nhân nước ngoài để đầu tư cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm mục đích nhằm mục đích lợi nhuận với ba hình thức: hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Nếu chính phủ kêu gọi và khuyến khích đầu tư FDI đúng hướng phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội nước ta, phát huy được lợi thế so sánh của nước ta và tạo điều kiện giúp chúng ta có thể tiếp thu những công nghệ kỹ thuật sản xuất tiên tiến, kinh nghiệm quản lý hiện đại của thế giới.
Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là khoản viện trợ hoàn lại hay vay với các điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời hạn cho vay dài, khối lượng vay lớn của các chính phủ, tổ chức tài chính tiền tệ thế giới. ODA cho ngành dệt may thời gian qua chủ yếu là dành cho xây dựng, cải tạo cơ sở hạ tầng cho ngành và hỗ trợ công tác xuất khẩu.
Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại là nguồn vốn các doanh nghiệp vay từ các tổ chức tài chính, ngân hàng nước ngoài lãi suất cao, thời hạn trả nợ nhanh đáp ứng mục tiêu đầu tư ngắn hạn như: hỗ trợ nhập khẩu hàng hoá, nguyên liệu nước ngoài, thâm nhập thị trường, nhập khẩu máy móc thiết bị
Giai đoạn 1991-1996, đầu tư nước ngoài đạt 975,76 triệu USD; trong đó hình thức liên doanh liên kết có tổng vốn đầu tư là 124,67 triệu USD chiếm 87,14%. Đầu tư nước ngoài vào ngành dệt may có 92 dự án với tổng vốn đầu tư là 254,46 triệu USD; hình thức liên doanh liên kết chiếm 35,13%, loại hình doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài chiếm 64,87%.
Theo hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), Tập đoàn Pamatex Berhad (Malaixia) với vốn đầu tư hơn 100 triệu USD đã được cấp phép đầu tư vào khu kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam), Công ty Daewon (Hàn Quốc) quyết định đầu tư xây dựng 1 nhà máy may xuất khẩu trị giá 8 triệu USD tại khu công nghiệp Hòa Khánh (Đà Nẵng) sau khi đã đầu tư 1 nhà máy may tại khu công nghiệp Vĩnh Lộc ( thành phố Hồ Chí Minh) và một nhà máy dệt tại khu công nghiệp Nhơn Trạch I (Đồng Nai). Qua các sự kiện trên cho thấy triển vọng huy động vốn cho ngành từ đầu tư nước ngoài là rất lớn.
Hiện nay, trong tất cả các nguồn vốn trong và ngoài nước thì vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước chiếm tỷ trọng cao nhất, vốn tín dụng thương mại chiếm 30%, ODA là 20%, vốn tự có và ngân sách là thấp nhất.
2.3.2. cách đổi mới công nghệ
Đa số các doanh nghiệp sử dụng kết hợp nhiều cách, rất ít doanh nghiệp chỉ sử dụng một cách đổi mới công nghệ. Trong đó, tự tổ chức nghiên cứu được tiến hành song song với việc mua công nghệ mới nhằm mục đích tăng hiệu quả ứng dụng và vận hành công nghệ.Dưới đây là một số cách đổi mới công nghệ
cách đổi mới công nghệ
Tỷ lệ
(%)
Tổ chức cải tiến công nghệ truyền thống hiện có ở trong nước
35
Hợp tác với cơ quan khoa học nước ngoài
27
Hợp tác với cơ quan khoa học trong nước
6
Bắt chước thiết kế lại theo mẫu
55
Mua công nghệ từ trong nước
21
Mua công nghệ từ nước ngoài
55
Nguồn: báo cáo khảo sát đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp dệt may
Qua kết quả trên thấy rằng đa số các doanh nghiệp lựa chọn hình thức khép kín, ít có sự giao lưu hợp tác với nước ngoài. cách được áp dụng nhiều nhất là mua công nghệ t

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0
D Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top