tracy_terry

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Mở đầu .............................................................................................................. 1
2. Tình hình nghiên cứu .................................................................................... 2
3. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 4
3.1. Mục tiêu tổng quát ..................................................................................... 4
3.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................... 4
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn ........................................... 4
4.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 4
4.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 5
5. Phƣơng pháp luận nghiên cứu luận văn........................................................ 5
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn..................................................... 6
7. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 6
CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH
DOANH CỦA CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ ................................................... 7
1.1. Khái niệm, vai trò và phân loại chiến lƣợc kinh doanh ............................. 7
1.1.1. Khái niệm về chiến lƣợc kinh doanh ...................................................... 7
1.1.2. Vai trò của chiến lƣợc kinh doanh .......................................................... 8
1.1.3. Phân loại chiến lƣợc kinh doanh............................................................. 9
1.2. Quy trình xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của Doanh nghiệp ............... 13

1.2.1. Bƣớc 1: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng từ bên trong và bên ngoài
doanh nghiệp ................................................................................................... 13
1.2.2. Bƣớc 2: Triển khai xây dựng chiến lƣợc kinh doanh ........................... 18
1.2.3. Bƣớc 3: Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp
thƣơng mại. ..................................................................................................... 20
1.2.4. Bƣớc 4: Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh tổng quát và các chiến lƣợc
kinh doanh bộ phận. ........................................................................................ 21
1.3. Tổ chức thực hiện chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp .................. 21
1.3.1. Nội dung tổ chức thực hiện chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp:...... 21
1.3.2. Tiến trình triển khai tổ chức thực hiện chiến lƣợc kinh doanh............. 21
1.3.3. Các phƣơng pháp tổ chức thực hiện chiến lƣợc kinh doanh của doanh
nghiệp.............................................................................................................. 22
1.3.4. Kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hiện chiến lƣợc kinh doanh của
doanh nghiệp ................................................................................................... 24
CHƢƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH
XĂNG DẦU CỦA TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM (2012-2014)..... 27
2.1. Những đặc điểm của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam ảnh hƣởng đến xây
dựng, thực hiện chiến lƣợc kinh doanh xăng dầu của Tập đoàn. ................... 27
2.1.1. Giới thiệu sơ lƣợc về Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam. ............................... 27
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam................. 29
2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam. .. 30
2.1.4. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam ......... 32
2.1.5. Đặc điểm nguồn nhân lực của Tập đoàn............................................... 32
2.1.6. Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ kinh doanh xăng dầu tại Tập
đoàn ................................................................................................................. 33
2.1.7. Nguồn lực tài chính............................................................................... 33

2.1.8. Vị thế và thƣơng hiệu của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam trong lĩnh vực
kinh doanh xăng dầu ....................................................................................... 34
2.2. Kết quả thực hiện chiến lƣợc kinh doanh xăng dầu của Tập đoàn Xăng
dầu Việt Nam giai đoạn 2012-2014. ............................................................... 35
2.2.1. Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh tổng quát.......................................... 35
2.2.2. Chiến lƣợc các yếu tố kinh doanh......................................................... 36
2.3. Kết quả thực hiện chiến lƣợc kinh doanh xăng dầu của Tập đoàn Xăng
dầu Việt Nam giai đoạn 2012-2014. ............................................................... 39
2.3.1. Kết quả thực hiện chiến lƣợc kinh doanh tổng quát ............................. 39
2.3.2. Kết quả thực hiện chiến lƣợc các yếu tố kinh doanh ............................ 40
2.4. Đánh giá chung về chiến lƣợc kinh doanh xăng dầu của Tập đoàn Xăng
dầu Việt Nam từ năm 2012-2014.................................................................... 47
2.4.1. Những điểm mạnh................................................................................. 47
2.4.2. Những điểm yếu.................................................................................... 47
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế đối với chiến lƣợc kinh doanh xăng
dầu của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam từ năm 2012-2014............................. 49
CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC KINH
DOANH XĂNG DẦU TẠI TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM ........... 52
3.1. Mục tiêu, phƣơng hƣớng hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh của Tập đoàn
Xăng dầu Việt Nam......................................................................................... 52
3.2. Giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc KDXD của Tập đoàn Xăng dầu Việt
Nam đến năm 2020. ........................................................................................ 53
3.2.1. Phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến hoàn thiện chiến lƣợc kinh
doanh xăng dầu của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam đến 2020........................ 53
3.2.2. Giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh xăng dầu của Tập đoàn
Xăng dầu Việt Nam đến năm 2020................................................................. 68

3.3. Những kiến nghị nhằm triển khai thực hiện chiến lƣợc kinh doanh xăng
dầu tại Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam............................................................. 72
KẾT LUẬN..................................................................................................... 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 77
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế Việt Nam đang dần hội nhập với nền kinh tế trong khu vực
và thế giới, môi trƣờng kinh doanh của các doanh nghiệp đƣợc mở rộng, song
sự cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Điều này vừa tạo ra các cơ hội
kinh doanh đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ tiềm tàng đe dọa sự
phát triển của các doanh nghiệp. Trong điều kiện thị trƣờng có nhiều biến
động, bỏ qua các yếu tố ngẫu nhiên thì vấn đề quyết định ảnh hƣởng đến
thành công của doanh nghiệp là lựa chọn một hƣớng đi đúng, xác định và
thực hiện đƣợc một chiến lƣợc kinh doanh cho hợp lý và kịp thời.
Xăng dầu và là mặt hàng có tầm quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế
quốc dân, có ảnh hƣởng đến nhiều mặt kinh tế xã hội. Do vậy, để đảm bảo ổn
định nền kinh tế, Nhà nƣớc luôn có những chính sách quản lý, điều chỉnh, can
thiệp, hỗ trợ đối với hoạt động kinh doanh xăng dầu đặc biệt là các doanh
nghiệp kinh doanh xăng dầu của Nhà nƣớc.
Ngày 15/10/2009, Chính phủ đã ban hành nghị định số 84/2009/NĐ-CP
về kinh doanh xăng dầu và có hiệu lực thực hiện từ ngày 15/12/2009 thay thế
Nghị định số 55/2007/NĐ-CP ngày 6/4/2007 của Chính phủ. Nghị định số
84/2009/NÐ-CP quy định rõ cơ chế kinh doanh xăng, dầu và điều kiện kinh
doanh xăng, dầu tại thị trƣờng Việt Nam, thay thế các văn bản trƣớc đây.
Theo Nghị định 84/2009/NĐ-CP, việc kinh doanh xăng, dầu sẽ đƣợc vận
hành theo cơ chế mới, doanh nghiệp đƣợc quyền quyết định giá bán lẻ khi giá
xăng, dầu thành phẩm thị trƣờng thế giới có biến động. Những quy định mới
tại Nghị định 84/2009/NĐ-CP là bƣớc tiến trong quản lý, bảo đảm Nhà nƣớc
điều hành quản lý giá xăng, dầu theo cơ chế thị trƣờng.
Ngày 3/9/2014, Chính phủ đã ban hành Nghị định 83/2014/NĐ-CP về
kinh doanh xăng dầu thay thế Nghị định 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009.
Nghị định mới có hiệu lực từ 1/11/2014. Theo Nghị định mới, giá bán xăng
dầu đƣợc thực hiện theo cơ chế thị trƣờng, có sự quản lý của Nhà nƣớc. Nghị
định mới của Chính phủ đã tăng quyền tự chủ cho doanh nghiệp. Khắc phục
những hạn chế/tồn tại của Nghị định cũ, đáp ứng yêu cầu thực tế “giá xăng
dầu trong nƣớc vận hành theo cơ chế thị trƣờng, đồng thời theo sát diễn biến
thị trƣờng xăng dầu thế giới”.
Từ những thay đổi trên, cho thấy các Doanh nghiệp kinh doanh xăng
dầu đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Nhà nƣớc cần có một chiến lƣợc
kinh doanh phù hợp, để thích nghi với cơ chế kinh doanh mới nhằm đảm bảo
cho sự ổn định, phát triển và chủ động hội nhập, cạnh tranh với các doanh
nghiệp khác trong cùng lĩnh vực kinh doanh.
Với mong muốn góp phần luận giải một số vấn đề về chiến lƣợc kinh
doanh và xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn, nên tui lựa chọn đề tài luận văn
“Hoàn thiện chiến lược kinh doanh xăng dầu của Tập đoàn Xăng dầu Việt
Nam” để nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu
Một vấn đề rất quan trọng mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng coi trọng,
đó là xây dựng chiến lƣợc, lập kế hoạch kinh doanh và điều hành hoạt động
nhằm đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao nhất. Các chiến lƣợc kinh doanh thể hiện
định hƣớng dài hạn và là các hƣớng dẫn có giá trị đối với doanh nghiệp.
Vấn đề chiến lƣợc kinh doanh xăng dầu cũng đã nhận đƣợc sự quan
tâm của rất nhiều các bộ, ngành, cơ quan. Đã có rất nhiều công trình
nghiên cứu ở các góc độ khác nhau. Dƣới đây xin giới thiệu một số công
trình tiêu biểu :

Đề tài : « Sự hình thành và phát triển các Tập đoàn kinh tế trong
nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay », Luận án Tiến sĩ Kinh tế,
Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, tác giả : Bùi Văn
Huyền
Luận án đã trình bày và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về các
Tập đoàn Kinh tế trong nền Kinh tế thị trƣờng. Đồng thời thông qua các
phƣơng pháp nghiên cƣ́ u , điều tra, luân ̣ án cũng đánh giá khách quan điểm
mạnh cũng nhƣ những khó khăn của các tập đoàn.
Tuy nhiên, phạm vi đề tài nghiên cứu khá là rộng.
Bài viết: « Xây dựng nghị định mới về Kinh doanh xăng dầu », tạp
chí Công thƣơng 2013, tác giả : Tiến sĩ Võ Văn Quyền.
Bài viết nêu rõ tầm quan trọng của việc tại sao phải xây dựng nghị định
mới về kinh doanh xăng dầu. Cốt lõi của việc xây dựng nghị định mới là làm
rõ hai vấn đề « cơ chế thị trƣờng » và « quản lý nhà nƣớc ». Có thể nói bài
viết đã thể hiện cái nhìn khá sâu sắc của tác giả về định hƣớng kinh doanh
xăng dầu của Việt Nam trong nền kinh tế thị trƣờng.
Hiện nay Nhà nƣớc đã có nhiều thay đổi trong quy định về kinh doanh
xăng dầu, vì vậy đề tài này nhằm nghiên cứu, đánh giá đầy đủ về thực trạng
thực hiện chiến lƣợc kinh doanh xăng dầu tại Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam
trong thời gian qua, và đề xuất các giải pháp xây dựng, thực hiện chiến lƣợc
kinh doanh xăng dầu của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam. Kết quả nghiên cứu
sẽ mang lại những đóng góp:
- Hệ thống hoá những cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng, thực hiện chiến
lƣợc kinh doanh xăng dầu tại Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam.
4
- Đề xuất những giải pháp và kiến nghị những điều kiện cần thiết để triển khai
thực hiện chiến lƣợc kinh doanh xăng dầu của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận chung về chiến lƣợc kinh doanh của
Doanh nghiệp thƣơng mại trong nền kinh tế thị trƣờng và đánh giá thực trạng
thực hiện chiến lƣợc kinh doanh xăng dầu tại Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam
giai đoạn 2011 - 2015 để đƣa ra những giải pháp xây dựng, thực hiện chiến
lƣợc kinh doanh xăng dầu của Tập đoàn và những kiến nghị để triển khai thực
hiện chiến lƣợc kinh doanh đó.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về chiến lƣợc kinh
doanh của DN;
- Phân tích thực trạng đặc điểm của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam
ảnh hƣởng đến xây dựng, thực hiện chiến lƣợc kinh doanh xăng dầu tại
Tập đoàn; cũng nhƣ đánh giá kết quả thực hiện chiến lƣợc kinh doanh
xăng dầu của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam trong thời gian qua;
- Nghiên cứu bối cảnh kinh doanh và những nhân tố ảnh hƣởng
đến thực hiện chiến lƣợc của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam;
- Đề xuất các giải pháp thực hiện chiến lƣợc kinh doanh xăng dầu
tại Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam và các kiến nghị để triển khai thực
hiện kinh doanh xăng dầu tại Tập đoàn.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn đi sâu nghiên cứu chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian : nghiên cứu chiến lƣợc kinh doanh của Tập đoàn Xăng
dầu Việt Nam.
Về thời gian : nghiên cứu chiến lƣợc kinh doanh giai đoạn 2012-2014.
5. Phƣơng pháp luận nghiên cứu luận văn
Ngoài các phƣơng pháp truyền thống nhƣ phân tích, tổng hợp, thống kê, so
sánh, diễn dịch, quy nạp, luận văn còn sử dụng các phƣơng pháp sau để thu thập, bổ
sung các dƣ̃ liêu ̣ cần thiết:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: là phƣơng pháp tổng hợp một
cách đầy đủ nhất có thể đƣợc những hiểu biết về một chủ đề xuất phát từ việc phân
tích toàn bộ mọi mặt các tài liệu và công trình nghiên cứu liên quan. Tác giả tìm
hiểu những nội dung cần thiết liên quan từ các đề tài nghiên cứu trƣớc đó (Danh
mục tài liệu tham khảo). Từ đó tổng hợp và phân tích những điểm đã đƣợc làm rõ
và những điểm cần nghiên cứu thêm.
- Phương phá p phỏng vấn: Bên cạnh việc nghiên cứu tài liệu, phƣơng
pháp phỏng vấn đƣợc tác giả thực hiện thông qua các cuộc trao đổi giữa tác giả với
một số lãnh đạo tại Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam, nhằm tìm hiểu kinh nghiệm và
nhận thức của những ngƣời này về thực trạng thực hiện chiến lƣợc kinh doanh xăng
dầu tại đơn vi. Ph ̣ ục vụ cho việc phỏng vấn có hiệu quả, tác giả xây dựng nội dung
cho cuộc phỏng vấn, câu hỏi phù hợp với phạm vi liên quan đến công tác thực hiện
chiến lƣợc kinh doanh xăng dầu, và phù hợp với từng ngƣời đƣợc phỏng vấn.
Bằng phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu kết hợp với phƣơng pháp phỏng vấn
trực tiếp những ngƣời liên quan, tác giả đã có những thông tin liên quan đến thực
trạng thực hiện chiến lƣợc kinh doanh xăng dầu tại Tập đoàn. Từ đó tổng hợp, thống
kê, so sánh, phân tích hiện tƣợng để làm cơ sở cho việc đánh giá thực trạng, chỉ ra
những vấn đề tồn tại và nguyên nhân làm căn cứ đề xuất các giải pháp hoàn thiện phù
hợp với mục tiêu của đề tài. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Ý nghĩa lý luận : góp phần làm sáng tỏ lý luận chiến lƣợc kinh doanh
nói chung, chiến lƣợc kinh doanh xăng dầu nói riêng.
Ý nghĩa thực tiễn : làm rõ hiện trạng chiến lƣợc kinh doanh xăng dầu
của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam, từ đó đƣa ra một số giải pháp hoàn thiện
chiến lƣợc kinh doanh xăng dầu, hy vọng đóng góp tài liệu tham khảo bổ ích
trong việc hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh của Tập đoàn Xăng dầu Việt
Nam.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn kết cấu thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chiến lƣợc kinh doanh của các Tập
đoàn kinh tế.
Chƣơng 2: Kết quả thực hiện chiến lƣợc kinh doanh xăng dầu của Tập đoàn
Xăng dầu Việt Nam giai đoạn 2012-2014.
Chƣơng 3: Các giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh xăng dầu tại Tập
đoàn Xăng dầu Việt Nam.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top