back_t0_zer0

New Member

Download miễn phí Quá trình hình thành và phất triển của viện nghiên cứu quẩn lí kinh tế trung ương





Thấy rõ những bất hợp lý, lạc hậu, vênh váo của cơ cấu kinh tế cùng những ảnh hưởng của nó đến quá trình phát triển của đất nước; Viện đã kiến nghị phải sắp xếp lại kinh tế, tập trung sức cho một số chương trình trọng điểm, rà soát , sắp xếp lại các cơ sở kinh tế quốc doanh dựa trên hiệu quả của sản xuất kinh doanh nhưng việc này làm chưa đat.

-Sau 5 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện, nền kinh tế đất nước, Viện cho rằng đã đến thời điểm cần luật pháp hoá các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, từng bước thành hệ thống luật pháp tạo môi trường cho các thành phần kinh tế hoạt động và phát triển. Viện đã kiến nghị với nhà nước và được giao chủ trì nghiên cứu soạn thảo để trình Quốc hội thông qua 6 luật đối với các tổ chức kinh tế.

-Những việc làm trên đây là những đóng góp của Viện vào quá trình đổi mới ở nước ta. Có việc đã được thể hiện bằng các chính sách, chế độ quản lý cụ thể và thực hiện có kết quả. Còn nhiều việc tuy chưa được cụ thể hoá, chưa được thật sáng tỏ, nhưng đã góp phần vào quá trình thay đổi tư duy, xoay chuyển ý nghĩ của phần lớn đội ngũ cán bộ nước ta phù hợp với quy luật phát triển khách quan

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


chương trình phân công và phối hợp chung.
Phát biểu ý kiến với hội đồng chính phủ về những đề án quản lý kinh tế do các bộ, tổng cục và địa phưong trình ra hội dồng chính phủ
-Tổng kết thực tiễn quản lý kinh tế ở nước ta, nghiên cứu vận dụng các quy luật kinh tế vào công cuộc xây dựng và quản lý kinh tế trong quá trình phát triển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN; nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức và quản lý kinh tế của các nước XHCN anh em và các nước khác, xây dựng khoa học về quản lý kinh tế XHCN ở nước ta.
-Tổ chức việc bồi dưỡng cán bộ cao cấp của nhà nước về quản lý kinh tế, hướng dẫn các viện, các trường bồi dưỡng cán bộ về quản lý kinh tế của các bộ, các tỉnh và thành phố.
-Thực hiện việc hợp tác và trao đổi kinh nghiệm về công tác nghiên cứu và quản lý kinh tế với các tổ chức hữu quan ở nước ngoài, theo đúng đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và những quy định của nhà nước.
-Hướng dẫn, giúp đỡ về nội dung và phương pháp nghiên cứu đối với các tổ chức nghiên cứu quản lý kinh tế của các bộ, tổng cục và địa phương.
-Quản lý tổ chức cán bộ, biên chế ,kinh phí và tài sản của viện theo chính sách và chế độ chung của cả nước.
II. Cơ cấu tổ chức
Ban Lãnh đạo
Hội đồng khoa học
Ban nghiên cứu thể chế kinh tế
Ban nghiên cứu chính sách kinh tế vĩ mô
Ban nghiên cứu cải cách và phát triển DN
Ban nghiên cứu chính sách KTNT
Ban nghiên cứu khoa học quản lý kinh tế
Ban nghiên cứu chính sách hội nhập KTQT
Trung tâm tư vấn quản lý và đào tạo
Trung tâm thông tin tư liệu
Tạp chí quản lý kinh tế
Văn phòng Viện
Viện có đội ngũ cán bộ gồm 95 người, trong đó có 2 phó giáo sư, 15 tiến sĩ, 32 thạc sĩ và 36 cán bộ có trình độ đại học .
1.Ban nghiên cứu thể chế kinh tế
-Nghiên cứu về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
.- Nghiên cứu về bộ máy tổ chức quản lý nhà nước về kinh tế, và phân công, phân cấp quản lý nhà nước về kinh tế
.- Nghiên cứu cơ chế, chính sách phát triển vùng kinh tế và các khu kinh tế đặc biệt.
- Nghiên cứu cơ chế, chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế
.- Nghiên cứu đổi mới công tác kế hoạch hoá
.- Nghiên cứu thể chế thị trường lao động và các chính sách phát triển nguồn nhân lực.
- Nghiên cứu các vấn đề khác liên quan đến thể chế và cơ cấu kinh tế.
Danh sách cán bộ của Ban Nghiên cứu thể chế kinh tế:
- Trưởng ban: TS. Trần Hữu Hân
- Phó trưởng ban: Th.S Nguyễn Thị Kim Dung
- Phó trưởng ban: KS. Lê Viết Thái
- TS. Trần Thị Hạnh
- ThS.Nguyễn Đình Chúc
- Th.S Lương Thị Minh Anh
- KS. Trần Thị Thu Hương
- CN. Trần Trung Hiếu
- CN. Lê Minh Ngọc
2. Ban nghiên cứu chính sách
- Nghiên cứu các cơ chế, chính sách hoàn thiện môi trường kinh doanh
- Nghiên cứu cơ chế, chính sách phát triển thị trường vốn và tiền tệ
.- Nghiên cứu chính sách phát triển đầu tư và thương mại
Nghiên cứu chính sách phát triển thị trường hàng hoá và dịch vụ
.- Nghiên cứu những vấn đề vĩ mô khác về kinh tế và xã hội
.Danh sách cán bộ của Ban Nghiên cứu chính sách kinh tế vĩ mô
- Trưởng ban: ThS. Nguyễn Đình Cung
- Phó trưởng ban: ThS. Hoàng Văn Thành
- TS. Ngô Minh Hải
- ThS.Phạm Hoàng Hà
- ThS.Phan Đức Hiếu
- ThS.Nguyễn Minh Thảo
- CN. Nguyễn Thị Kim Chi
- ThS.Trần Thanh Bình
- ThS. Lưu Minh Đức
3. Ban nghiên cứu cải cách và phát triển doanh nghiệp
- Nghiên cứu cơ chế, chính sách quản lý, phát triển và nâng cao sức cạnh tranh của các loại hình doanh nghiệp.
- Nghiên cứu mô hình tổ chức quản lý và phát triển các hình thức liên kết kinh tế
của các loại hình doanh nghiệp.
- Nghiên cứu chính sách khuyến khích hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, các cụm và khu công nghiệp nhỏ và vừa
- Nghiên cứu cơ chế, chính sách cải cách và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước.
- Giúp tư vấn về nội dung, chương trình và tổ chức các hoạt động của Câu lạc bộ giám đốc doanh nghiệp Trung ương
- Nghiên cứu những vấn đề khác về cải cách và phát triển doanh nghiệp.
Danh sách cán bộ của Ban Nghiên cứu cải cách và phát triển doanh nghiệp:
-Trưởng ban:TS. Trần Tiến Cường
-Phó trưởng ban:KS. Bùi Văn Dũng
-Phó trưởng ban:KS. Lê Văn Sự
- ThS.Nguyễn Thị Lâm Hà
- ThS. Phạm Đức Trung
- ThS. Nguyễn Kim Anh
- ThS. Nguyễn Thị Luyến
- CN. Trịnh Đức Chiều
- CN. Nguyễn Thành Tâm
4. Ban nghiên cứu chính sách phát triển kinh tế nông thôn
- Nghiên cứu chính sách phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản, lâm sản
.- Nghiên cứu chính sách phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn
.- Nghiên cứu và ứng dụng các mô hình tổ chức sản xuất, kinh doanh mới ở nông thôn.
- Nghiên cứu chính sách về tăng trưởng, phát triển kinh tế và xoá đói, giảm nghèo, tạo việc làm ở nông thôn
.- Nghiên cứu cơ chế, chính sách phát triển thị trường hàng hoá - dịch vụ ở nông thôn.
- Nghiên cứu những vấn đề khác về phát triển kinh tế nông thôn.
Danh sách cán bộ của Ban Nghiên cứu chính sách phát triển kinh tế nông thôn:
- Trưởng ban: TS. Chu Tiến Quang
- Phó trưởng ban: Ths. Nguyễn Thị Hiên
- Phó trưởng ban: Ths. Lưu Đức Khải
- KS. Nguyễn Thị Huy
- CN. Lê Thị Xuân Quỳnh
- ThS. Nguyễn Hữu Thọ
5. Ban nghiên cứu khoa học quản lý kinh tế
- Nghiên cứu các mô hình tổ chức quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Nghiên cứu cơ chế, chính sách quản lý và phát triển thị trường khoa học và công nghệ; thị trường đất đai, bất động sản.
- Nghiên cứu mối liên hệ giữa tăng trưởng và các vấn đề về xã hội, bảo vệ môi trường.
- Giúp Lãnh đạo và Hội đồng khoa học Viện thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, các chương trình nghiên cứu và hợp tác về khoa học của Viện.
- Thực hiện những nhiệm vụ khác liên quan đến khoa học quản lý và quản lý khoa học.
Danh sách cán bộ của Ban Nghiên cứu khoa học quản lý kinh tế:
- Trưởng ban: ThS. Vũ Xuân Nguyệt Hồng
- Phó trưởng ban: TS Trần Kim Chung
- Phó trưởng ban: TS. Nguyễn Tuệ Anh
- TS. Nguyễn Mạnh Hải
- ThS.Trần Toàn Thắng
- ThS. Đặng Thu Hoài
- ThS. Ngô Minh Tuấn
- ThS. Nguyễn Xuân Nam
- CN. Bùi Thị Phương Liên
6. Ban nghiên cứu chính sách hội nhập kinh tế quốc tế
-Nghiên cứu chính sách thương mại
-Nghiên cứu cơ chế, chính sách về hội nhập kinh tế quốc tế.
-Nghiên cứu tác động của chính sách thương mại và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.
-Nghiên cứu những vấn đề khác về chính sách hội nhập kinh tế quốc tế.
Danh sách cán bộ của Ban Nghiên cứu chính sách hội nhập kinh tế quốc tế:
- Trưởng ban: TS. Võ Trí Thành
- Phó trưởng ban: TS. Phạm Lan Hương
- Phó trưởng ban: ThS. Đinh Hiền Minh
- ThS. Trịnh Quang Long
- ThS. Nguyễn Tú Anh
- ThS. Trần Bình Minh
- CN. Nguyễn Anh Dương
7. Trung tâm tư vấn quản lý và đào tạo
- Tổ chức bồi dưỡng, đào tạo cán bộ quản lý kinh tế và đào tạo sau đại học, đào tạo tiến sĩ về lĩnh vực quản lý kinh tế theo quy định của pháp luật;
- Tổ chức thực hiện hoạt động tư vấn về quản lý kinh tế theo yêu cầu của các đơn vị, tổ chức trong và ngoài...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top