Download miễn phí Đề tài Vai trò và thực tế áp dụng kế hoạch marketing trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam





Lời mở đầu 1

Chương 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ KẾ HOẠCH

MARKETING 2

1. Khái niệm 2

1.1. Các khái niệm về Marketing 2

1.2. Kế hoạch Marketing 2

2. Nội dung của kế hoạch Marketing 4

3. Vai trò của kế hoạch Marketing trong doanh nghiệp 5

4. Các kế hoạch marketing hàng năm 7

4.1. Kế hoạch bán hàng 7

4.2. Kế hoạch hành động phân phối 8

4.3. Kế hoạch các hành động marketing phụ trợ 8

Chương 2: VAI TRÒ VÀ THỰC TẾ ÁP DỤNG KẾ HOẠCH MARKETING TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 10

1. Đặc điểm ngành dệt may Việt Nam 10

2. Vai trò của kế hoạch Marketing đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam 12

3. Thực tế áp dụng kế hoạch Marketing trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam 13

3.1. Trong khâu phân tích môi trường và thị trường 13

3.2. Trong khâu xác định các phương tiện và hành động cần thực hiện 14

3.3. Trong khâu kiểm tra và điều chỉnh việc thực hiện kế hoạch 16

Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ KẾ HOẠCH

MARKETING ĐỂ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP DỆT MAY

 VIỆT NAM 17

1. Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay 17

2. Giải pháp 20

2.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu mở rộng thị trường 20

2.2. Hoàn thiện kế hoạch marketing 21

3. Kiến nghị 24

3.1. Đối với tập đoàn dệt may Việt Nam 24

3.2. Đối với Nhà nước và các ban ngành liên quan 24

KẾT LUẬN 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



4.1. Kế hoạch bán hàng:
Để chuẩn bị các hoạt động thương mại cần thiết, thông thường hàng năm doanh nghiệp phải lên kế hoạch ( mục tiêu) bán hàng theo từng sản phẩm
( nhóm sản phẩm) và theo từng vùng thị trường. Kế hoạch này được xây dựng dựa trên kết quả dự báo bán hàng và được điều chỉnh cho phù hợp với các mục tiêu chung của doanh nghiệp. Việc lượng hóa các mục tiêu bán hàng trong kế hoạch sẽ cho phép doanh nghiệp nhận định được các cơ hội và thách thức đặt ra cho hoạt động của mình trong năm kế hoạch, và cũng trên cơ sở các kế hoạch bán hàng, doanh nghiệp sẽ dự tính các kế hoạch chức năng khác đồng thời dự tính được ngân sách cần thiết cho việc thực hiện các kế hoạch này.
4.2. Kế hoạch hành động phân phối:
Quá trình phân phối được thực hiện thông qua các kênh phân phối, vì vậy trước khi lập kế hoạch cụ thể, doanh nghiệp sẽ phải quyết định việc lựa chọn các kênh phân phối. Các kế hoạch ngắn hạn ấn định việc lựa chọn các kênh phân phối và hình thức phân phối thông qua các trung gian 9 các nhà phân phôi) tùy theo mức độ phù hợp của chúng trên phân đoạn thị trường.
Sau khi đã chọn kênh phân phối, doanh nghiệp sẽ căn cứ vào kế hoạch bán hàng để ấn định mục tiêu phân phối cho từng nhóm sản phẩm, kênh phân phối hay thị trường.
Nhìn chung, để đảm bảo việc thực hiệ các mục tiêu phân phối, doanh nghiệp có thể lựa chọn nhiều giải pháp Mareting khác nhau, qua đó doanh nghiệp dự tính các hành động phân phối cụ thể để thực hiện kế hoạch phân phối. Những hành động này có thể liên quan đến từng phân đoạn thị trường, từng sản phẩm, đến giá cả và đến các nhà phân phối. Hầu hết các hoạt động này được thực hiện bởi lực lượng bán hàng, đó có thể là các hoạt động nhất thời theo loại sản phẩm, theo loại thị trường, theo vùng, theo kênh hay theo nhãn hiệu, nhưng cũng có thể là các hoạt đọng lâu dài như tư vấn. Tổng hợp các chương trình hay hành động phân phối được tập hợp theo nhóm sản phẩm hay theo kênh phân phối.
4.3. Kế hoạch các hành động Marketing phụ trợ:
Kế hoạch quảng cáo
Việc lập kế hoạch quảng cáo nhấn mạnh 2 bước: thống nhất về những gì cần làm và lựa chọn đề xuất của công ty quảng cáo. Khuôn khổ của một kế hoạch quảng cáo cần thể hiện một số yếu tố chủ yếu sau:
Các thị trường mục tiêu: cần nhắm tới bởi các hành động quảng cáo
Các mục tiêu quảng cáo: để nười tiêu dùng biết đến một sản phẩm, một nhãn hiệu,và làm cho họ hành động như kích thích họ đến xem sản phẩm, mua sản phẩm, tác động đến hành vi của họ.
Lựa chọn phương tiện quảng cáo: việc lựa chọn phương tiện quảng cáo phải tính đến các chỉ tiêu công chúng( lượng độc giả, khán thính giả của phương tiện), và công chúng hữu ích( lượng độc giả, khán thính giả thuộc khách hàng mục tiêu).
Kế hoạch khuyến mãi
Do mục đích của hoạt động khuyến mãi là tăng tức thời doanh số bán và lợi nhuận nên hoạt động này chỉ được coi là hoạt động bất thường tuy nhiên doanh nghiệp có thể xen kẽ các đợt khuyến mãi theo thời gian.
Kế hoạch lực lượng bán hàng
Trước hết, doanh nghiệp cần xác định vị trí của lực lượng bán hàngtrong việc triển khai chiến lược trung hạn và sau đó xác định vai trò cảu lực lượng bán hàng trong hành động thương mại trong ngắn hạn. Do vậy, kế hoạch hàng năm của lực lượng bán hàng sẽ bao gồm hai thành phần: phát triển lực lượng bán hàng và các hành động của lực lượng bán hàng.
Ngoài các kế hoạch phổ biến trên, tùy theo bản chất hoạt động kinh doanh cũng như đặc tính của thị trường, doanh nghiệp có thể dự tính các kế hoạch Marketing khác như kế hoạch hội chợ triển lãm, kế hoạch tài trợ, kế hoạch quan hện công chúng,
Chương 2:
VAI TRÒ VÀ THỰC TẾ ÁP DỤNG KẾ HOẠCH MARKETING TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM
1. Đặc điểm ngành dệt may Việt Nam:
Dệt may Việt Nam đang đứng thứ 10 trong số 153 nước xuất khẩu dệt may trên thế giới, đứng thứ 2 về kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên chất lượng tăng trưởng vẫn đang là vấn đề lớn đối với toàn ngành và các doanh nghiệp nói riêng. Tỷ suất lợi nhuận có được từ khoảng 5% đến 10%, chủ yếu tập trung vào khâu gia công.
Tỷ lệ nội địa của các doanh nghiệp dệt may còn thấp, mới chiếm khoảng 20%, còn 80% là xuất khẩu. Thị trường nội địa phân ra ít nhất là 5 đẳng cấp khác nhau, cấp thấp nhất thì hàng Việt Nam vẫn chiếm đa số, cấp trung mà đặc biệt là hàng thời trang phụ nữ thì các nhà thời trang Việt Nam thiếu quan tâm, họ chỉ sản xuất để bán ở mấy shop bán lẻ, còn sản xuất công nghiệp cho nhóm khách hàng này còn ít.Với nhóm nam giới thì hàng Việt Nam vẫn là chủ lực, ở trẻ em hàng Việt Nam vẫn là chính, nhiều hơn hàng nhập.
Ở thị trường nội địa, các doanh nghiệp dệt may- thời trang trong nước dường như “đuối sức” trong việc xây dựng hình ảnh thương hiệu, cạnh tranh với hàng ngoại nhập. Trong khi đó, thị trường 85 triệu dân, dân số trẻ của Việt Nam là một “mảnh đất” màu mỡ mà doanh nghiệp thời trang trong nước không thể bỏ qua.
Ngành công nghiệp thời trang chưa phát triển, hàng dệt may mới chỉ hướng đến thời trang. Thời trang Việt Nam chủ yếu cạnh tranh ở giá thấp, hàng đại trà, cổ điển, có ưu thế nhất định về thời trang công sở và thời trang trẻ nhưng chưa có thương hiệu, định hướng thời trang, mang hình ảnh của nhà thiết kế. Thực tế cũng có những thương hiệu thời trang giá cao, nhà thiết kế nổi tiếng nhưng các sản phẩm này lại chưa được thương mại hóa thương hiệu và cũng chưa bán đại trà. Do vậy phân khúc giá vẫn còn trống. Chủ yếu phân khúc hàng thời trang cấp cao thuộc về hàng hiệu nước ngoài. Chỉ có một vài thương hiệu thời trang trong nước như Ninomaxx, F-house, xây dựng được chỗ đứng của thương hiệu trong người tiêu dùng VN và có những bước đột phá, tiên phong khi mang sản phẩm, thương hiệu sang thị trường các nước.
Đối với thị trường xuất khẩu: Qua phân tích chuỗi giá trị để thấy được bức tranh sinh động về việc tạo ra giá trị gia tăng của toàn ngành dệt may cũng như của từng doanh nghiệp. Bản chất của chuỗi giá trị thường được mô phỏng theo hình Parabol. Để đơn giản hơn trong phân tích ta coi ngành dệt may Việt Nam được chia làm 4 khâu cơ bản: ý tưởng và thiết kế, chuẩn bị sản xuất và phụ trợ, sản xuất, thương mại hóa (phân phối và marketing).
Trong đó việc thiết kế kiểu dáng diễn ra ở New York, London, Vải được sản xuất ở Trung Quốc, các phụ kiện đầu vào khác được sản xuất tại Ấn Độ. Sản xuất sản phẩm cuối cùng được thực hiện ở những nước có chi phí nhân công thấp như Việt Nam, Trung Quốc, Trong chuỗi giá trị này, Việt Nam chỉ mới tham gia vào khâu sản xuất sản phẩm cuối cùng, khâu được đánh giá là tạo ra giá trị giă thấp nhất trong toàn chuỗi giá trị. Khoảng 90% doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào khâu này dưới hình thức gia công.
Để nâng cấp chuỗi giá trị có 2 dạng: Thứ nhất nâng cấp theo hướng khai thác sâu, công ty cung cấp sản xuất sản phẩm theo thết kế đặc biệt của người mua và sản phẩm được bán dưới nhãn hiệu của...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vai trò của Mác và Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa hoc Môn đại cương 0
D Vai trò của giai cấp nông dân việt nam thực trạng và những vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D thành phần và vai trò của hệ vi sinh vật trong bánh men rượu truyền thống và hiện đại Khoa học Tự nhiên 0
D Tìm hiểu về vai trò, quá trình tổng hợp và phân giải các Axitamin trong cơ thể người và nguyên liệu thực phẩm Khoa học Tự nhiên 0
D Lý thuyết của Keynes vai trò kinh tế của Nhà nước và sự vận dụng ở nước ta hiện nay Môn đại cương 0
D Quản lý môi trường và vai trò của nhà nước trong quản lý môi trường Khoa học Tự nhiên 0
D Người giao nhận và vai trò của người giao nhận trong hoạt động vận tải và thương mại quốc tế Luận văn Kinh tế 0
D VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH THỰC TIẾN Ở VIỆT NAM Luận văn Kinh tế 0
D triết học và vai trò của triết học đối với sự phát triển của khoa học kinh tế Môn đại cương 0
P Nghiên cứu vai trò và cấu trúc chức năng của hệ thống tổng đài ALCATEL 1000 E10 (OCB283) Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top