sobienana

New Member

Download miễn phí Hệ thống thu tryền hình tương tự qua vệ tinh





 

PHẦN MỘT: LÝ THUYẾT CHUNG 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN VỆ TINH 1

I. GIỚI THIỆU CHUNG. 1

II. ĐẶC ĐIỂM CÁC THÔNG TIN VỆ TINH. 1

1. Nguyên lý thông tin vệ tinh. 1

2. Nhược điểm của thông tin vệ tinh: 5

III. TẦN SỐ LÀM VIỆC CỦA THÔNG TIN VỆ TINH 7

1. Khái niệm của sổ vô tuyến : 7

2. Phân định tần số. 8

3. Độ rộng băng tần thông tin vệ tinh: 12

IV. CẤU HÌNH HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH 13

Cấu hình của một hệ thống thông tin vệ tinh là trạm mặt đất-vệ tinh-mặt đất do đó được chia làm hai phần chính là phần không gian và phần mặt đất. 13

1. Phần không gian: 13

2. Phần mặt đất: 13

V. Kỹ thuật thông tin vệ tinh số. 15

1. Giới thiệu chung. 15

2. Tạo và xử lý tín hiệu IDR. 16

VI. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT HỆ THỐNG VỆ TINH. 17

1. Công suất tương đương đẳng hướng. 17

2. Các loại tổn hao: 18

3. Độ lợi Anten: 18

4. Tạp nhiễu: 18

5. Các thông số đánh giá tạp nhiễu: 19

CHƯƠNG II: HỆ THỐNG THU TRYỀN HÌNH TƯƠNG TỰ QUA VỆ TINH. 21

I. SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG THU TƯƠNG TỰ. 21

1. Anten phát thu. 21

2. Phễu thu sóng (Feedhorn): 23

3. Khối thu vệ tinh 24

II.CÁC THÔNG SỐ QUAN TRỌNG CỦA TRUYỀN HÌNH TƯƠNG TỰ 27

1. Các thông số cấu trúc: 27

2- Các thông số điện: 28

3. Tạp nhiễu nhiệt: 30

4. Hệ số sóng đứng S: 31

CHƯƠNG III 33

HỆ THỐNG THU TRUYỀN HÌNH SỐ QUA VỆ TINH 33

I. Sơ đồ khối hệ thống thu tuyền hình số: 33

1. Sơ đồ khối hệ thống thu truyền hình số. 33

2. Điều chế Q-PSK. 34

3. Mã hoá MPEG-2. 38

II. NÉN VIDEO. 41

1. Khái niệm chung. 41

2. Nén Video: 44

3. Mã hoá MPEG – 2: 56

III. ĐA TRUY NHẬP. 59

1. Đa truy nhập phân chia theo tần số ( FDMA ). 59

2. Đa truy nhập phân chia theo thời gian ( TDMA ): 60

IV. CẤU HÌNH CỦA TRẠM MẶT ĐẤT: 61

1. Công nghệ máy phát: 62

2. Công nghệ máy thu: 63

PHẦN HAI: HỆ THỐNG THU TRUYỀN HÌNH CÁP CHO MỘT KHU CHUNG CƯ (CÓ 3 TOÀ NHÀ VÀ CÓ 100 THUÊ BAO ) 64

I. YÊU CẦU CHUNG CỦA HỆ THỐNG: 64

1. Khảo sát đặc điểm tại nơi thu: 64

2. Yêu cầu cụ thể: 65

II. MÔ HÌNH HỆ THỐNG: 67

1. Phần thu: 67

2. Khối phân phối: 68

3. Phương án thực hiện: 68

III. SỐ LIỆU CỤ THỂ: 73

1. Chọn và lắp đặt Anten: 73

2. Chọn bộ LNA và LNB: 74

3. Chọn máy thu TVRO: 75

4. Chọn bộ Booster: 75

5. Chọn loại cáp ( Cable ): 75

6. Chọn các bộ phận và chia đường: 75

7. Tính toán suy hao: 75

IV. CHỌN VỊ TRÍ LẮP ĐẶT: 87

1. Khảo nơi thu tín hiệu: 87

2. Kế hoạch lắp đặt: 88

V. BẢNG THỐNG KÊ THIẾT BỊ: 91

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


õ ra Anten
Vật liệu chế tạo
38,05
37,5
37,50
37,25
75,60
73,90
68,10
68,90
1,20
1,25
1,18
1,18
Nhôm
Lưới kim loại phủ chất dẻo
Lưới nhôm phủ chất dẻo
Chất dẻo phủ nhôm
Chảo Parabol của hãng spacelab ( Đài Loan ) làm bằng nhôm phủ nhựa.
Kiểu
Thông số
KSA- 3406
KSA- 3408
KSA- 3410
KSA- 3412
KSA- 3416
KSA- 3420
Đường kính (ft )
Độ lợi giữa băng ( dB )
Tỷ số F/D
Tiêu cự ( inch )
6
36
8
38
10
39,8
12
41
16
43
20
45
0,4
0,395
0,395
0,395
0,4
0,4
28,8
38,4
48
57,6
76,8
96
Phân cực
Tuyến tính hay quay vòng
Nhiệt độ làm việc
-30°C đến +55°C
Cường độ trường sẽ quyết định đến độ lợi Anten hay đường kính Anten. Theo tiêu chuẩn Anten thương mại của các nước, với mức EIRP = 32 á 36dBw thì đường kính Anten là: 2.5 á 4m.
ở Việt Nam, mức EIRP = 32 á 35 dBw ( Asiasat 1 ), có thể dùng đường kính Anten có độ lợi trung bình theo bảng sau:
Thông số
Băng C
BăngKu
D ( m )
1.2
1.8
3
0.6
1.5
G ( dB)
34
36.7
41
37
43
Thực tế cho thấy đường kính Anten 1.8m sẽ nhận được hình ảnh tốt nhất.
Chương III
Hệ thống thu truyền hình số qua vệ tinh
I. Sơ đồ khối hệ thống thu tuyền hình số:
1. Sơ đồ khối hệ thống thu truyền hình số.
Hình16: Sơ đồ khối hệ thống thu truyền hình số.
Tín hiệu từ vệ tinh qua bộ lọc LNB tại đây được biến đổi thành L-Band sau đó biến đổi thành trung tần 480 MHz và 70 MHz. Sau đó biến đổi tương tự số, đến dải điều chế M-PSK, sau đó giải mã PEC (Viterbi) và R.S (Solomon) tách kênh dòng truyền tải MPEG, giải mã MPEG cho tín hiệu Video và Audio. Bộ vi xử lý điều khiển hoạt động toàn bộ máy thu, tại đây dữ liệu qua cổng RS -232.
Hệ thống truy nhập có điều kiện và bộ đọc card thông minh cho phép tách kênh dịch cho thuê bao.
Các thông số cơ bản của bộ giải mã MPEG - 2.
+ Tần số thu f = SHF ( MHz ), phân cực: V-H-Cycle Pohriastion.
+ Symbol rate
+ FEC: mã sửa lỗi tiến
+ Digital SNG = RAS code (Remote Authorisation System)
+ Digital Decode: M-PSK.
Lưu ý: + Dùng video Guard hay Ras code là truy cập mã có điều kiện (Con ditional Access)
+ Dùng phần mềm DVB-PSI để giải mã tách ngõ ra dòng truyền tải (Transport Saream Output)
2. Điều chế Q-PSK.
a. Biểu thức và cách biểu diễn tín hiệu QPSK.
Trong điều chế QPSK, luồng số d(t) cần tryền sẽ được truyền đi từng bộ gồm 2 bít, mỗi bộ 2 bít này gọi là một Symbol. Mỗi Symbol như vậy có thể có 4 trạng thái khác nhau nên cần 4 tín hiệu khác nhau S1(t), S2(t), S3(t) để mã hoá, trong QPSK các tín hiệu này được chọn từ một sóng mang với 4 trạng thái pha khác nhau. Nếu gọi b0(t) là bít lẻ và be (t) là bít chẵn trong mỗi cặp bít, biểu thức QPSK có thể cho dưới dạng như bảng dưới.
VQPSK (t) = .A .Cos( w0t + j(t))
Trong đó:
B0(t)
B0(t)
j(t)
1
1
1
0
0
0
hay
0
1
hay
Hình 17: Giản đồ pha của điều chế QPSK.
Tuy vậy, QPSK thường được biểu diễn theo một dạng khác thuận lợi hơn cho việc phân tích. Từ giản đồ trên, có thể phân mỗi Vecter sóng mang 2 thành phần, một trên trục I và một trên trục Q. Với quy ước bo(t) và be(t) là 2 luồng bít lẻ và bít chẵn tách ra từ d(t) và có dạng NRZ với mức xung ±1 chọn trục I là trục trùng pha với sóng mang chuẩn cos (w0t) trục Q sẽ cùng pha với sin (wot+p), tín hiệu QPSK sẽ có dạng.
VQPSK (t) = A. be(t). cos(w0t) + A.b0(t). Sin (w0t+
nếu chọn A= biên độ tổng hợp của QPSK sẽ là A = , công suất trung bình của tín hiệu sẽ là Ps ta viết lại:
VQPSK (t) = be(t). cos(w0t) + .b0 (t).Sin (w0t+
Nếu tốc độ bít của luồng số d(t) là fb, hay thời gian của mỗi bít Tb, thời gian tồn tại của bít lẻ và bít chẵn trong các luồng bo(t) và be(t) sẽ là 2Ts hay nói cách khác thời gian tồn tại của mỗi kí hiệu là Ts = 2Tb. Như vậy có thể nói sóng mang QPSK đã dùng một năng lượng.
Es = Ps.Ts =Ps.2Tb
Để truyền một ký hiệu, năng lượng để truyền mỗi bít là:
Eb=Ps.Ts = (do 1 symbol chứa 2bít)
Trong không gian tín hiệu, do hàm cos và hàm sin trực giao với nhau nên trạng thái của tín hiệu QPSK được biểu diễn với 2 vectơ đơn vị trực chuẩn.
U1 (t) =
và Us (t) =
Khi đó: S1(t) = S11(t) =
=
S2(t) = S10(t) = .U1(t) - .U2(t)
=
S3(t) = S00(t) = -.U1(t) - .U2(t)
=
S4(t) = S10 = -.U1(t) +.U2(t)
= -
Khoảng cách giữa hai tiêu điểm biểu diễn tín hiệu (hay các điểm trạng thái pha) gần nhất là:
dm = =
= =
= 2
u2(t) =
-
u1(t) =
-
Hình 18: Biểu diễn tín hiệu QPSK trong không gian tín hiệu.
Lưu ý: Khoảng cách gần nhất giữa các tín hiệu của QPSK tương đương với khoảng cách giữa 2 tín hiệu của BPSK nếu cả hai cùng truyền một luồng số với cùng công suất sóng mang. Điều này do sự khác biệt về thời gian chuyển trạng thái của BPSK là Tb còn QPSK là Ts = 2 Tb nên các vectơ đơn vị khác nhau.
b. Phổ tín hiệu QPSK:
Trong biểu thức:
VQPSK(t) = A. be (t) .cos(w0t) + A.bo(t).sin (w0t+p)
Có thể thấy rằng VQPSK(t) chính là tổ hợp tuyến tính của hai tín hiệu điều chế BPSK trong đó có thành phần thứ 2 dùng sóng mang sin(w0t+) thay cho Cos(w0)t, tốc độ bít của bo(t) và be(t) là Tb/2 = Ts và biên độ của mỗi thành phần là A= phổ mật độ công suất của VQPSK(t) có thể nhận được từ tổ hợp tuyến tính các phổ của các tín hiệu thành phần.
Như vậy phổ của QPSK có dạng tương tự như phổ của BPSK, nhưng do fs = 1/Ts = fb/2 nên phổ mật độ công suất của VQPSK (t) hẹp hơn phổ mật độ công suất VBPSK(t) hai lần nếu truyền một luồng số có cùng tốc độ.
c. Mạch điều chế và giải điều chế QPSK:
Trong phần mạch giải điều chế phần tái tạo sóng mang được dùng theo kiểu tăng bậc luỹ thừa sóng mang (luỹ thừa 4) để loại ảnh hưởng của việc dịch pha do điều chế, cũng có thể tạo ra sóng mang theo nguyên lý vòng Costans.
Hình 19: Sơ đồ bộ giải điêu chế QPSK.
Hình 20: sơ đồ bộ giả điều chế QPSK.
3. Mã hoá MPEG-2.
Tín hiệu Video và Audio lần luợt luân phiên được mã hoá MPEG-2, tạo dòng cơ sở sau đó đóng gói tạo dòng chương trình Ts hay dòng truyền tải của kênh 1.
a. Cấu trúc dòng truyền tải.
Hình 21: Ghép dòng truyền tải MPEG-2.
Hình22: Cấu trúc dòng truyền tải TS kênh.
b. Ghép dòng truyền tải nhiều chương trình:
Các dòng truyền tải kênh TS1 TSn được ghép kênh từ 4 đến 5 kênh. Thông thường do hạn chế tốc độ truyền TSn cỡ 40Mbps, nghĩa là băng thông truyền bị giới hạn. Trong 5 kênh này, có thể lập trình cho các kênh có tốc độ truyền khác riêng biệt.
Hình 23: ghép dòng truyền tải n chương trình (n = 4á5).
Các tín hiệu hình, tiếng, dữ liệu của mỗi chương trình được nén và mã hoá một cách độc lập. Tín hiệu hình và hệ tiếng được nén theo chuẩn MPEG2
Các tín hiệu được ghép kênh tạo dòng bit kênh Ts và dòng bít chương trình nhiều kênh TSN. Hệ thống ghép kênh theo nguyên tắc thống kê cho phép các kênh thay đổi tốc độ bít truỳ vào mức độ phức tạp của hình và tiếng.
Tín hiệu sau khi ghép kênh đưa đến khối mã hoá Scrambling được điều khiển bởi hệ thống máy tính lập trình truy nhập có điều kiện nhằm.
+ Bảo vệ bản quyền nhà dịch vụ.
+ Phục vụ cho người xem trả tiền
Do vật phải dùng mã nhận dạng gói (packet Identifier-PID) mã này nằm ở Header, 1 Header có 4 byte theo thứ tự sau:
Byte thứ 1: đồng bộ (synchronisation)
Byte thứ 2: PID
Byte thứ 3: Bộ đếm gói (Continuty Counter)
Bety thứ 4: mã tổng hợp (mã tổng hợp (Miscellaneous Flags)
PID bao gồm: Video data PID
Audio data PID
Cho phép nhận dạng từ các gói nguồn khai ghép kênh thành dòng chương trình, phía thu sẽ tách các ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thiết kế hệ thống thu hồi nhiệt thải để cung cấp nước lạnh bằng máy lạnh hấp thụ tại công ty Tae Kwang Vina Khoa học kỹ thuật 0
D mô phỏng phân xưởng chưng cất dầu thô (CDU) và áp dụng pinch technology để đánh giá hệ thống thu hồi nhiệt Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu ứng dụng giao thông thông minh (ITS) trong quản lý khai thác, điều hành giao thông và thu phí trên hệ thống đường ô tô cao tốc Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thiết kế hệ thống quản lý, thu gom và xử lý chất thải rắn cho thành phố Hội An + bản vẽ Khoa học Tự nhiên 0
H Nâng cao hiệu quả của hệ thống động viên, khuyến khích để thu hút và duy trì nguồn nhân lực tại công Luận văn Kinh tế 0
K Tính toán thiết kế và hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn thu Biogas của nhà máy chế biến tinh bột sắn yên bình Luận văn Kinh tế 2
1 Vận dụng một số phương pháp thống kê để hoàn thiện hệ thống phân tích biến động doanh thu tại khách sạn Hòa Bình Khoa học Tự nhiên 2
T Khảo sát hệ thống thu gom rác thải sinh hoạt và đề xuất giải pháp phân loại tại nguồn tại thành phố Khoa học Tự nhiên 0
H Quy hoạch tổng thể hệ thống thu gom rác quận bình thạnh giai đoạn 2007 - 2020 Khoa học Tự nhiên 0
V Vận dụng hệ thống phương pháp kiểm toán với chu trình nghiệp vụ bán hàng - Thu tiền trong kiểm toán Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top