ome419

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển và phát huy vai trò của các tập đoàn kinh tế Việt Nam





MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ (TĐKT) 3

1.1. Khái niệm và phân loại TĐKT 3

1.1.1 Khái niệm về TĐKT 3

1.1.2 Phân loại TĐKT 4

1.1.2.1. Theo trình độ liên kết và hình thức biểu hiện. 4

1.1.2.2. Theo tính chất ngành nghề 5

1.1.2.3. Theo nguyên tắc tổ chức dựa vào cách hình thành: 6

1.1.2.4. Theo tính chất sở hữu 7

1.2. Đặc điểm & chu kỳ phát triển của TĐKT 7

1.2.1 Đặc điểm 7

1.2.1.1.Về Quy Mô 7

1.2.1.2. Về Phạm Vi 8

1.2.1.3. Về ngành và lĩnh vực hoat động 8

1.2.1.4. Về sở hữu 8

1.2.1.5. Về cơ cấu tổ chức và liên kết kinh tế 9

1.2.2 Chu kì phát triển 10

1.2.2.1- Giai đoạn hình thành: 10

1.2.2.2: Giai đoạn trở thành tập đoàn 11

1.2.2.3. Giai đoạn củng cố và bành trướng 11

1.2.2.4. Giai đoạn thích nghi 12

1.2.2.5. Giai đoạn hội nhập trên phạm vi toàn cầu 13

1.3. Ví dụ về một số TĐKT nổi tiếng trên thế giới. 14

1.3.1. Tập đoàn General Motor( G.M) 14

1.3.2. Tập đoàn SAM SUNG 15

1.4. Những bài học kinh nghiệm : 16

1.4.1. Con đường hình thành: 16

1.4.2. Mô hình tổ chức 17

1.4.2.1 Cơ cấu tổ chức và mối quan hệ liên kết kinh tế 17

1.4.2.2 cách quản lý 18

1.4.3. Các loại hình tập đoàn 18

1.4.3.1 Theo tính chất sở hữu 18

1.4.3.2 Theo tính chất ngành nghề 18

1.4.4. Vai trò của nhà nước 19

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM. 20

2.1. Sự cần thiết và tất yếu hỡnh thành Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 20

2.2. Những điều kiện cơ bản hỡnh thành và phỏt triển tập đoàn kinh tế ở Việt Nam. 21

2.2.1 Về trỡnh độ tớch tụ, tập trung hoỏ sản xuất kinh doanh: 21

2.2.2 Về mối quan hệ liờn kết: 22

2.2.3 Về mụi trường kinh doanh: 22

2.2.4 Về trỡnh độ cỏn bộ quản lý: 23

2.3. Mô hình tập đoàn kinh tế ở Việt Nam. 23

2.3.1. Cội nguồn của cỏc tập đoàn kinh tế Việt Nam 23

2.3.2 Loại hình TĐKT ở Việt Nam 24

2.3.3. Cơ cấu tổ chức quản lý TĐKT ở Việt Nam 25

2.5. Thực trạng hoạt động của các Tổng Công ty Nhà nước (TCTNN) theo hướng Tập đoàn (TĐ) 28

2.5.1. Về tích tụ và tập trung vốn: 28

2.5.2. Về liên kết trong nội bộ TCTNN: 29

2.5.3. Về quan hệ giữa chủ sở hữu nhà nước với TCTNN. 29

2.5.4. Về năng lực sản xuất kinh doanh 30

2.6. Thực trạng thí điểm thành lập một số TĐKT ở Việt Nam 31

2.6.1. Tập đoàn bưu chính viễn thông (BCVT) 31

2.6.1.1 Sự cần thiết của việc thành lập TĐ BCVT 31

2.6.1.2. Mục tiêu thành lập 32

2.6.1.3. Cấu trúc của TĐ BCVT 32

2.6.1.4. Các đặc điểm của tập đoàn BCVT 34

2.6.1.5. Cơ chế tài chính của Tổng công ty BCVT theo mô hình tập đoàn 35

2.6.2. Tập đoàn công nghiệp xi măng Việt Nam 36

2.6.2.1. Thực trạng hoạt động từ mô hình tổng công ty 37

2.6.2.2 Mô hình tổ chức và hoạt động của tập đoàn công nghiệp xi măng Việt Nam 38

2.6.2.3 Cơ cấu tổ chức của tập đoàn 38

2.6.2.4 Hoạt động của tập đoàn: 39

CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN, VÀ NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA TĐKT Ở VIỆT NAM 40

3.1. Quan điểm và định hướng cho việc hỡnh thành một số tập đoàn kinh tế trong giai đoạn tới. 40

3.2. Các biện pháp nâng cao vai trò TĐKT ở Việt Nam: 42

3.2.1. Tiếp tục sắp xếp, cổ phần húa, đổi mới doanh nghiệp 100% vốn nhà nước mà trọng tõm là cổ phần húa, Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối ở cỏc tập đoàn, tổng cụng ty cổ phần húa. 42

3.2.2 Đẩy nhanh quá trình tớch tụ, tập trung sản xuất và tăng vốn. 43

3.2.3. Phỏt triển cỏc quan hệ liờn kết kinh tế giữa cỏc chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị trường cú sự quản lý vĩ mụ của Nhà nước. 44

3.2.4. Phát triển con người: 46

KẾT LUẬN 48

TÀI LIỆU THAM KHẢO 49

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


kiểu phi tập trung hoá. Có một ban quản trị chung để quản lý tập đoàn và trụ sở thường nằm ở công ty mẹ. Ban quản trị tập đoàn chỉ kiểm soát về mặt tài chính, chiến lược đầu tư thông qua sử dụng các đòn bẩy kinh tế, còn các thành viên hoàn toàn tự chủ trong quyết đình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình ở các công ty thành viên có ban quản trị, ban giám đốc riêng để lãnh đạo. Kiểu quản lý này vừa phát huy được chức năng động tự chủ của các công ty thành viên, vừa tạo sự thống nhất chung trong tập đoàn
1.4.3. Các loại hình tập đoàn
1.4.3.1 Theo tính chất sở hữu
Các tập đoàn tư bản lớn ngày nay có nguồn gốc từ những công ty sở hữu gia đình. Từ sở hữu của tư bản cá biệt chúng chuyển dần thành sở hữu của tập thể các nhà tư bản độc quyền. Nhìn chung chúng mang sắc thái của sở hữu tư nhân nhưng lại gắn bó chặt chẽ với chính phủ các nước và thay mặt cho sức mạnh kinh tế của nước đó (ở Mỹ). Hình thức hỗn hợp dưới dạng công ty cổ phần là một hình thức được ưa chuộng vì nó đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất đồng thời phản ánh được lợi ích của nhiều bên tham gia trong tập đoàn
1.4.3.2 Theo tính chất ngành nghề
Các tập đoàn liên kết những công ty trong cùng một ngành nhưng hình thức này hiện nay không còn phổ biến.
Loại hình tập đoàn theo liên kết dọc giữa các ngành trong cùng một dây truyền công nghệ vẫn còn là phổ biến trong giai đoạn hiện nay. Các tập đoàn này hoạt động có hiệu quả cao và bành trướng hoạt động sản xuất kinh doanh sang hầu hết các nước trên thế giới.
Để thành lập một tập đoàn kiểu này cần:
- Có được một công ty đủ lớn, có uy tín để quản lý và kiểm soát các công ty khác, đồng thời có thể đảm bảo kiểm tra tài chính và sự lệ thuộc của các công ty thành viên.
- Có được một ngân hàng có quy mô và khả năng cần thiết để có thể đảm bảo phần lớn tín dụng cho tập đoàn.
- Có những mối liên hệ nhiều mặt với nhà nước
Một trong những điều kiện hết sức quan trọng để thành lập và phát triển loại hình tập đoàn này là cần có thị trường chứng khoán phát triển mạnh mẽ hệ thống thông tin toàn cầu...Ngày nay một TĐKT mạnh thường có cơ cấu sản xuất kinh doanh trong tất cả các ngành nghề và mô hình đang được ưa chuộng và trở thành xu hướng chính hiện nay có cơ cấu gồm một ngân hàng, một công ty thương mại, và các công ty sản xuất công nghiệp.
1.4.4. Vai trò của nhà nước
Nhà nước có vai trò cực kỳ to lớn với sự tồn tại, phát triển của các TĐKT, thể hiện qua việc tạo dựng, duy trì và thúc đẩy môi trường kinh tế xã hội cần thiết cho các tập đoàn hoạt động. Vai trò của nhà nước được thể hiện trên các mặt sau:
- Nhà nước duy trì trật tự, ổn định xã hội: Nhà nước xây dựng môi trường pháp luật đảm bảo cạnh tranh bình đẳng, khuyến khích các tập đoàn phát triển nhưng cũng đảm bảo môi trường bình đẳng cho các doanh nghiệp hoạt động ( ví dụ như luật chống độc quyền)
- Nhà nước định hướng đúng xu hướng phát triển làm tiền đề cho các quyết định của các tập đoàn và các tổ chức kinh tế khác. Phương hướng phát triển kinh tế của nhà nước có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của các tập đoàn.
chương II: thực trạng phát triển mô hình tập đoàn kinh tế ở việt nam.
2.1. Sự cần thiết và tất yếu hỡnh thành Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Việt Nam đang đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, chủ động hội nhập ngày càng sõu rộng vào kinh tế quốc tế. Do đú, yờu cầu phỏt triển kinh tế thời kỳ tới khụng chỉ là nõng cao tốc độ tăng trưởng, mở rộng kinh tế đối ngoại mà cũn cần chủ động tạo ra và phỏt huy những lợi thế so sỏnh để đi tắt, đún đầu tạo ra những bước đột phỏ về kinh tế, trỏnh khỏi nguy cơ tụt hậu so với cỏc nước trong khu vực và quốc tế. Thực tiễn khỏch quan này đặt ra yờu cầu cần sớm hỡnh thành những Tập đoàn kinh tế mạnh trong một số lĩnh vực mũi nhọn của nền kinh tế với những lý do sau:
Xu hướng mở của, hội nhập, hợp tỏc trong phạm vi toàn cầu đó là một yờu cầu tất yếu khỏch quan đối với nước ta trong việc tổ chức, sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp nhỏ bộ, phõn tỏn và manh mỳn thành những doanh nghiệp lớn để đủ khả năng đối tỏc cũng như cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Xu hướng phỏt triển khoa học cụng nghệ cũng như việc ỏp dụng cỏc thành tựu khoa học cụng nghệ mới và đào tạo nhõn lực cú trỡnh độ cao cũng đũi hỏi chỉ cú những doanh nghiệp qui mụ đủ lớn, tiềm năng đủ mạnh hoạt động trong nước và quốc tế mới cú thể phỏt triển được.
- Đảng và Nhà nước chủ trương xõy dựng một nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta mà một trong những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường là phải chấp nhận cạnh tranh. Tớnh chất cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp trong mọi thành phần kinh tế tất yếu dẫn đến quỏ trỡnh tớch tụ và tập trung. Việc tớch tụ và tập trung vốn vào sản xuất giữa cỏc doanh nghiệp tất yếu dẫn đến hỡnh thành cỏc doanh nghiệp lớn. Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế và bối cảnh quốc tế cỏc doanh nghiệp lớn khụng chỉ ra đời mà cũn phỏt triển mạnh về qui mụ và hỡnh thức tổ chức thành những tập đoàn kinh tế hoạt động trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực trong nước và xuyờn quốc gia.
- Để tăng cường vị trớ của DNNN trong việc bảo đảm vai trũ chủ đạo, dẫn dắt cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc hoạt động theo định hướng XHCN, Nhà nước cần cú cỏc DNNN mạnh, hoạt động trong một số lĩnh vực ngành nghề quan trọng cú mối liờn kết với nhau chặt chẽ về lợi ớch kinh tế, cụng nghệ, từ những yờu cầu đú đũi hỏi phải hỡnh thành cỏc tập đoàn kinh tế hoạt động cú hiệu quả và làm nũng cốt trong nền kinh tế xó hội nước ta.
2.2. Những điều kiện cơ bản hỡnh thành và phỏt triển tập đoàn kinh tế ở Việt Nam.
2.2.1 Về trỡnh độ tớch tụ, tập trung hoỏ sản xuất kinh doanh:
Đa số cỏc tập đoàn kinh tế thế giới đều cú quy mụ lớn về vốn, doanh thu, lao động, mỏy múc thiết bị, số cỏc doanh nghiệp thành viờn. Năm 1999, giỏ trị cổ phiếu của Tập đoàn General Electric là 259 tỉ USD, Tập đoàn Exxon là 172 tỉ USD, Tập đoàn Coca cola là142 tỉ USD, Tập đoàn Philipmorit cú 112 tỉ USD, Tập đoàn Toyota motor là 86 tỉ USD. So với cỏc tập đoàn kinh tế trờn thế giới và khu vực, cỏc tổng cụng ty của ta chưa thực sự là tập đoàn kinh tế xột theo tiờu chớ quy mụ (trước hết là về vốn). Tớnh đến thỏng 6 năm 2003, 17 tổng cụng ty 91 cú tổng số vốn nhà nước là 95.000 tỷ đồng, bỡnh quõn vốn nhà nước ở mỗi tổng cụng ty là 5.588 tỷ đồng ( tương đương 355 triệu USD). Trong số 17 tổng cụng ty 91, cú tới 14 tổng cụng ty cú số vốn dưới 1000 tỷ đồng. Do mỗi nước cú trỡnh độ tớch tụ, tập trung hoỏ sản xuất và cú những mục tiờu, yờu cầu cụ thể riờng, nờn sự so sỏnh đơn giản ấy sẽ cú thể dẫn tới nghi ngờ hay phủ định khả năng hỡnh thành và phỏt triển loại hỡnh doanh nghiệp này. Trong điều kiện nước ta hiện nay, để tập đoàn kinh tế hỡnh thành và hoạt động cú hi

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top