zik_xauxi

New Member

Download miễn phí Rủi ro trong tín dụng trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại





Chương I 1

Tín dụng và rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 1

I-Một số vấn đề cơ bản trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại : 1

1. Khái quát về ngân hàng thương mại : 1

1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại và quá trình phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam : 1

1.2. Các nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng thương mại : 3

1.2.1.Huy động vốn : 3

1.2.2. Tín dụng và đầu tư : 3

1.2.3. Các hoạt động khác : 4

2. Khái niệm, bản chất và vai trò của tín dụng : 4

2.1. Khái niệm, bản chất và lịch sử hình thành tín dụng. 4

2.2.Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế quốc dân 6

II- rủi ro trong tín dụng trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại. 8

1. Khái niệm rủi ro. 8

2. Tác hại của rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng thương mại : 9

2.1. Đối với bản thân ngân hàng: 9

2.2. Đối với nền kinh tế : 9

2.3. Đối với khách hàng : 10

3. Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại : 10

3.1. Rủi ro tín dụng : 10

3.2.Rủi ro nguồn vốn : 11

3.2.1. Rủi ro do thừa vốn (rủi ro do bị đọng vốn): 11

3.2.3. Rủi ro do thiếu vốn: 11

3.3. Rủi ro lãi suất: 12

3.4. Rủi ro hối đoái: 12

3.5. Rủi ro trong thanh toán: 12

3.6. Rủi ro thuần tuý: 13

3.7. Rủi ro do mất khả năng thanh toán (rủi ro vỡ nợ): 13

4. Rủi ro gắn với hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại: 13

4.1. Các hình thức của rủi ro tín dụng 13

4.2. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 15

4.2.1. Nguyên nhân từ phía khách hàng 15

4.2.1.1. Khách hàng gian lận ,cố ý lừa ngân hàng . 15

4.2.1.2 Khách hàng không gian lận 16

4.2.2. Nguyên nhân từ phía ngân hàng 16

4.2.3. Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh 17

4.2.3.1. Môi trường kinh tế 17

4.2.3.2. Môi trường pháp lý: 17

4.2.4. Nguyên nhân từ môi trường xã hội: 18

4.3. Dấu hiệu của rủi ro tín dụng: 18

5. Các giải pháp hạn chế, phòng ngừa rủi ro tín dụng: 20

5.1. Nghiên cứu khách hàng: 20

5.2. San sẻ rủi ro. 20

5.3. Thực hiện bảo đảm tín dụng: 21

5.4. Giám sát và cưỡng chế thi hành tnhững quy định hạn chế: 22

5.5. Hạn chế tín dụng. 22

5.6. Đa dạng hóa đầu tư: 22

Chương II 24

Thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp & phát triển 24

nông thôn Hà Nội 24

2. Cơ cấu tổ chức. 27

2.1. Ban lãnh đạo 27

2.2. Các phòng ban. 27

3. Một số thể lệ chủ yếu áp dụng tại ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hà Nội . 28

3.1. Mục đích và phạm vi cho vay. 28

3.2. Nguyên tắc tín dụng 29

3.3. Điều kiện vay vốn đối với các doanh nghiệp 29

3.4.Đối tượng cho vay 29

3.5. Mức cho vay. 30

3.6.Thời gian vay. 30

3.7. Lãi suất cho vay. 30

3.8. Quyền và nghĩa vụ của ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hà Nội . 31

3.9. Quyền và nghĩa vụ của khách hàng vay 31

II. Thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hà Nội . 32

1. Tình hình huy động vốn. 32

2. Tình hình sử dung vốn . 34

3. Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNN&PTNT Hà nội: 38

3.1. Lãi treo: 38

Tổng dư nợ 39

3.2. Nợ quá hạn: 40

3.2.1. Nợ quá hạn phân theo thời hạn cho vay: 41

3.2.2 Nợ quá hạn phân các thành phần kinh tế. 42

3.2.3. Nợ quá hạn phân theo khả năng thu hồi: 43

Dư NQH ngắn hạn: 44

Dư NQH trung, dài hạn: 44

+ Trong đó: 44

+ %/NQH trung, dài hạn 44

21,72 44

14,15 65,15 44

0,62 44

2,85 44

6,95 44

32 44

30,85 44

18,63 44

60,39 44

2,2 44

7,12 44

10,02 44

32,48 44

6,4 44

3,84 44

60 44

0,76 44

11,88 44

1,8 44

28,12 44

Dư NQH khác: 44

+ Tổng cộng 44

3.2.4. Nợ quá hạn theo nguyên nhân: 45

III. Tình hình phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng của NHNN&PTNT HN. 47

1. Đối với những món nợ quá hạn có khả năng thu hồi: 47

2. Đối với những món nợ quá hạn không có khả năng thu hồi: 48

CHƯƠNG III 50

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG Ở NHNN VÀ PTNT HÀ NỘI 50

I ĐỊNH HƯỚNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NO & PTNT HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM QUA 50

1. Định hướng chung 50

2. Định hướng hoạt động tín dụng 51

II . Một số giải pháp nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng ở NHNN & PTNT Hà Nội 51

1. San sẻ rủi ro 52

1.1tránh dồn vốn: 52

1.2 liên kết đầu tư 52

1.3 Bảo hiểm tín dụng. 52

2. Nghiên cứu khách hàng 53

2.1. Đánh giá khả năng bảo toàn vốn: 54

2.2 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Doanh nghiệp 54

2.2.1 Khả năng tự chủ về tài chính 54

2.2.2. Năng lực đi vay 55

2.2.3. Khả năng thanh toán 55

2.2.4 Tình hình công nợ 56

2.2.5 Khả năng thanh toán cuối cùng (h) 57

2.3. Đánh giá phân tích kết quả tài chính. 58

2.4. Đánh giá khả năng và tình hình trả nợ vay Ngân hàng 58

3. Thực hiện bảo đảm tín dụng 58

3.1 Bảo lãnh 59

3.2 Cầm cố: 59

3.3 Tín chấp 59

3.4 Thế chấp 60

4. Thông tin về rủi ro khách hàng 60

5. Biện pháp xử lý nợ quá hạn. 60

6. Hoàn thiện một số bước trong quy trình nghiệp vụ tín dụng. 61

7.Biện pháp tăng cường giám sát: Cử cán bộ tín dụng đến tận các phường xã, các Doanh nghiệp để giám sát các hộ sản xuất, các Doanh nghiệp, đặc biệt là các hộ cùng kiệt sử dụng vốn vay. Tránh tình trạng sự lợi dụng của UBND xã, phường thu hồi vốn vay của người cùng kiệt để sử dụng vào mục đích khác hay không hiểu biết mà người dân sử dụng vào sinh hoạt. 63

III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI 63

1. Đối với NHNo & PTNT Việt nam 63

2. Đối với NHNo & PTNT Hà Nội. 65

3. Về phía NHNN Việt nam 66

4. Những kiến nghị đối với những chính sách của Chính phủ. 66

KẾT LUẬN 70

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hông tin kịp thời cho ban lãnh đạo và các phòng ban khác, lập và trình báo cáo cuối năm vê tình hình kinh doanh của ngân hàng.
2.2.3. Phòng thanh toán quốc tế: có chức năng cung cấp các dịch vụ thanh toán nước ngoài của các tổ chức và cá nhân phục vụ hoạt động xuất khẩu, hoạt động chuyển tiền.
2.2.4.Phòng kế hoạch: lập, phân bố và kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch hàng năm, tính toán ccs chi tiết đã đạt được để đề ra cho năm sau.
2.2.5. Phòng hành chính : kiểm tra, lưu giữ các giấy tờ, các văn bản pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng, các đơn từ, giấy liên hệ công tác, quyết định cuả các cấp lãnh đạo, chuyển các giấy tờ, quyết định tới các phòng ban.
2.2.6. Phòng ngân quỹ: quản lý và kiểm soát ngân quỹ, thực hiện công tác thu chi ngân quỹ theo quy định thu chi của các phòng ban khác, tổ chức nhận và quản luý công tác, nhận tiền mặt từ kho bạc nhà nước và các đơn vị khác.
2.2.7. Phòng kiểm soát: quản lý công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát các hoạt động thu chi, các hoạt động lưu chuyển công văn, giấy tờ giữa các phòng ban. Kiểm tra việc lưu chuyển chứng từ trong thanh toán liên ngân hàng. Quản lý hệ thống thông tin trong ngân hàng , công tác lưu chuyển thông tin trong ngân hàng có khớp với các chứng từ lưu hay không.
Giám đốc
Phó giám đốc phụ trách tổ chức
Phó giám đốc phụ trách hành chính
Phó giám đốc phụ trách kinh doanh
Phòng kế hoạch.
Phòng hành chính
Phòng kiểm soát.
Phòng kinh doanh
Phòng kế toán
Phòng thanh toán quốc tế
Phòng ngân quỹ
Sơ đồ hệ thống tổ chức của ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hà Nội
3. Một số thể lệ chủ yếu áp dụng tại ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hà Nội .
3.1. Mục đích và phạm vi cho vay.
Cho vay ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động thiếu của doanh nghiệp. Cho vay trung dài hạn để đầu tư cho các dự án : xây dựng mới, mở rộng, cait tạo, khôi phục, đổi mới kỹ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ nhằm mục tiêu lợi nhuận phù hợo với chính sách phát triển kinh tế xã hội, pháp luật của Nhà nước.
Phạm vi cho vay là doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật Việt nam bao gồm : doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nnhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hợp ác xã.
3.2. Nguyên tắc tín dụng
Vốn vay phải được hoàn trae cả gốc và lãi đúng hạn.
Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích, đúng khách hàng vay vốn phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật về việc sử dụng vốn trái với hợp đồng tín dụng đã cam kết với ngân hàng.
Có tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh nằm ngoáit được hình thành từ vốn vay.
Ngân hàng phát tiền vay theo tiến độ của quá trình sản xuất kinh doanh.
3.3. Điều kiện vay vốn đối với các doanh nghiệp
Có tư cách pháp nhân, nếu là doanh nghiệp tư nhân phải được thành lạp và hoạt động theo pháp luật, có thơig gian hoạt động phù hợp với thời gian vay vốn .
Có tài sản thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh theo văn bản số 1700 của ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt nam quy định.
Có dự án khả thi.
Kinh doanh có lãi, không có nợ quá hạn trên 12 tháng. Trường hợp lỗ phải được cơ quan nhà nước hay cơ quan nhà nước cấp trên cấp bù.
Có vốn tự có tối thiểu bằng vốn điều lệ.
Những tài sản hình thành bằng vốn vay phải được mua bảo hiểm tại một công ty bảo hiểm hợp pháp tại Việt nam và cam kế sử dụng số tiền được bồi thường trả nợ cho ngân hàng khi gặp rủi ro
3.4.Đối tượng cho vay
Đối tượng cho vay ngắn hạn bao gồm giá trị vật tư hàng hoá trong các khâu dự trữ, lưu thông và các chi phí cấu thành giá mua hay giá thành của sản phẩm.
Đối tượng cho vay trung dài hạn là các chi phí trực tiếp cấu thành trong tổng dự toán được duyệt của dự án đầu tư bao goòm: giá trị vật tư, máy móc thiết bị, phí chuyển giao công nghệ, sáng chế, phát minh, chi phí nhân công, giá thuê và chuyển nhượng đất đai, giá thuê các tài sản khác.
3.5. Mức cho vay.
Về nguyên tắc, mức cho vay đối với một doanh nghiệp bằng nhu cầu vốn kinh doanh trừ đi vốn tự có và tối đa bằng 70% gí trị tài sản thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh.
3.6.Thời gian vay.
Thời gian cho vay bằng thời hạn một cu kỳ sản xuất kinh doanh trong từng ngành kinh tế cụ thể.
Công thức:
Thời hạn cho vay =
thời hạn của một chu kỳ sản xuất
+
Thời gian ân hạn ( nếu có)
Phân loại như sau:
Nếu sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh số đầu tư thu hồi một lần có thời hạn từ 12 tháng trở xuống thì xếp loại cho vay ngắn hạn
Nếu vốn đầu tư thu hồi dần qua phân bổ hàng năm trên 12 tháng thì xếp loại cho vay trun hạn nhưng không được quá 60 tháng.
Nếu vốn đầu tư thu hồi dần qua phân bổ hàng năm bằng khấu hao TSCĐvà tích luỹ từ kết quả sản xuất kinh doanh mang lại vó thời gian từ 60 tháng trở nên thì xếp vào loại cho vay dài hạn.
3.7. Lãi suất cho vay.
Mức lãi suất cụ thể được thưc hiện theo qui định của Tồng giám đốc ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt nam công bố từng thời kỳ.
Việc miễn trả lãi do Tồng giám đốc ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt nam quy định.
Mức lãi suất quá hạn bằng 150% mức lãi suất do Tổng giám đốc ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt nam quy định.
3.8. Quyền và nghĩa vụ của ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hà Nội .
Được quyền yêu cầu doanh nghiệp vay vốn cung cấp những thông tin, số liệu, tài liệu cần thiết về sản xuất kinh doanh
Được quyền kiểm tra doanh nghiệp trước, trong và sau khi cho vay về những vấn đề liên quan đến vốn vay và khả năng trả nợ.
Có quyền ngừng cho vay và thu nợ trước hạn cả gốc và lãi nếu người vay vi phạm hợp đồng tín dụng gây thiệt hại cho ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hà Nội
Đến hạn trả nợ, ngân hàng có quyền trích tài khoản tiền gửi thanh toán của doanh nghiệp để thu nợ. Nếu doanh nghiệp chưa có tiền để trả và không có giải trình lý do chính đáng để được gia hạn nợ thì ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn chuyển số tiền nợ sang tài khoản nợ quá hạn ngay sau ngày đến hạn trả nợ cuối cùng và doanh nghiệp phải chịu lãi suất nợ quá hạn.
Được xét gia hạn nợ khi doanh nghiệp gặp khó khăn do những nguyên nhân khách quan và trả được nợ đúng hạn
Có quyền yêu cầu bên vay bồi thường thiệt hại khi không thực hiện và thực hiện chưa đầy đủ hợp đồng tín dụng
Thực hiện đúng cam kết với bên vay và quyết định xử lý của pháp luật trong các trường hợp tranh chấp và bồi thường thiệt hại cho bên vay khi ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn vi phạm khợp đồng tín dụng
Giũ gìn bí mật tình hình và số liệu hoạt động sản xuất kinh doanh tài sản và vốn của doanh nghiệp đã cung cấp cho ngân hàng.
3.9. Quyền và nghĩa vụ của khách hàng vay
Doanh nghiệp có quyền lựa chọn , thương lượng và thoả thuận với ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn về các chi tiết có liên quan đến hợp đồng tín dụng . Hợp đồng tín dụng là quan hệ pháp luật bình đẳng xã hội và khách hàng đều có trách nhiệm thực hiện nghiêm túc.
Doanh nghiệp có quyền yêu cầu bên cho vay bồi thường thiệt hại khi ngân hàng vi phạm h

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quản trị rủi ro trong hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tĩnh Vĩnh Phúc Luận văn Kinh tế 0
D Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi n Luận văn Kinh tế 0
C Phương pháp thống kê đánh giá rủi ro trong hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng thương mại - Ứng dụn Luận văn Kinh tế 0
B Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng tại Ngân hàng liên doanh Lào Luận văn Kinh tế 0
C Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh VP Bank Luận văn Kinh tế 3
F Phân tích rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam chi Kiến trúc, xây dựng 0
T Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh NHCT quận Luận văn Kinh tế 0
G Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng N Luận văn Kinh tế 0
L Quản lí rủi ro tín dụng trong các tổ chức tín dụng ngân hàng Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
C Một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng, trong qua trình xét duyệt Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top