Artair

New Member

Download miễn phí Đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Sở giao dịch ngân hàng ngoại thương Việt Nam





Lời mở đầu 1

Chương I: Cơ sở lí luận về chất lượng tín dụng ngắn hạn NHTM 3

I. Ngân hàng thương mại (NHTM)và đặc trưng hoạt động kinh doanh của NHTM 3

1. Khái niệm NHTM 3

2. Đặc trưng hoạt động kinh doanh của NHTM 4

II.Khái niệm về tín dụng ngân hàng 4

1.Khái niệm về tín dụng 4

2. Đặc trưng của tín dụng 5

2.1.Yếu tố lòng tin: 5

2.2.Tính thời hạn và tính hoàn trả: 6

3. Bản chất và chức năng của tín dụng 7

4. Các loại hình tín dụng trong lịch sử 7

5.Tín dụng ngân hàng và các hình thức tín dụng ngân hàng 8

5.1. Khái niệm TDNH 8

5.2. Các hình thức TDNH 8

5.3. Nguyên tắc tín dụng 10

5.4. Lãi suất tín dụng 12

5.5. Quy trình tín dụng 13

III.Khái niệm và vai trò tín dụng ngắn hạn 14

1.Khái niệm 14

2.Vai trò tín dụng ngắn hạn 14

2.1.TDNH góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp 14

2.2. TDNH bổ sung vốn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. 15

2.3. TDNH giúp các doanh nghiệp tăng cường quản lý và sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả 16

2.4. TDNH tác động tích cực đến nhịp độ phát triển, thúc đẩy cạnh tranh 17

2.5. TDNH góp phần thúc đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá các DN hiện nay 18

III-Chất lượng tín dụng ngắn hạn 19

1. Khái niệm chất lượng tín dụng 19

1.1.Khái niệm: 19

1.2.Sự tồn tại khách quan của vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng 20

2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 21

3.Hiệu quả của việc nâng cao chất lượng tín dụng 23

4.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 24

4.1. Các yếu tố chủ quan (hay nhóm nhân tố từ phía ngân hàng) 24

4.1.1. Chính sách tín dụng 24

4.1.2. Quy trình tín dụng 24

4.1.3. Kiểm soát nội bộ 24

4.1.4. Tổ chức nhân sự 25

4.1.5. Thông tin tín dụng 25

4.2. Các yếu tố khách quan 25

4.2.1.Nhóm nhân tố từ phía khách hàng 25

4.2.2 Nhóm nhân tố thuộc môi trường 26

 

Chương II: Thực trạng tín dụng ngắn hạn tại Sở giao dịch-NHNTVN 29

I-Khái quát về NHNTTƯ 29

1. Quá trình hình thành và phát triển 29

2. Hệ thống tổ chức của Ngân hàng ngoại thương hiện nay 29

3. Các nghiệp vụ của Ngân hàng ngoại thương 31

3.1. Huy động vốn 31

3.2. Tình hình hoạt động 32

II-Thực trạng tín dụng ngắn hạn tại Sở giao dịch- NHNTVN 33

1.Nguồn vốn 34

1.1.Tổng quan về nguồn vốn 34

1.2.Cơ cấu nguồn vốn 34

1.2.1.Vốn điều lệ các qũy 35

1.2.2.Vốn huy động 35

1.2.3.Vốn huy động phân theo kỳ hạn 36

1.2.4.Tình hình huy động vốn trên thị trường I của chi nhánh 36

2.Sử dụng vốn 37

2.1 Sử dụng vốn trên thị trường I 37

2.1.1.Tổng quan về hoạt động tín dụng 37

III- Tình hình huy động vốn và đầu tư tín dụng tại Sở giao dịch: 46

1. Huy động vốn tại sở giao dịch 46

2. Tình hình đầu tư tín dụng tại sở giao dịch 47

3. Nợ quá hạn 49

IV-Đánh gIá chất lượng tín dụng ngắn hạn 50

1. Những thành tựu : 50

2. Những tồn tại : 51

 

Chương III: Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Sở giao dịch –NHNTVN 55

I-Định hướng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Sở giao dịch- NHNTVN 55

1.Phương hướng hoạt động tín dụng ngắn hạn 55

2. Mục tiêu của Sở giao dịch 56

II-Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại Sở giao dịch-NHNTVN. 57

1. Giải pháp để mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Sở giao dịch- NHNT 57

1.1. Trái Phiếu Ngân hàng 58

1.2. Đa dạng hóa các hình thức tín dụng ngắn dài hạn 59

2.1. Giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn 64

2.1.1 Đổi mới chính sách tín dụng 64

2.1.2 Đơn giản hóa các thủ tục cho vay 64

2.1.3.Nghiêm túc thực hiện quy trình cho vay, đặc biệt là khâu thẩm định. 65

2.1.4 Cho vay kịp thời đầy đủ đối với các dự án có hiệu quả kinh tê' 67

2.1.5 Ngân hàng phải xử lý linh hoạt các tình huống trong quá trình cho vay 68

2.1.6 Tăng cường các biện pháp thu nợ, đảm bảo trả nợ và lãi vay Ngân hàng 68

2.1.7 Luôn luôn dự báo các rủi ro tiềm ẩn trong tín dụng ngắn hạn và có biện pháp phòng ngừa hữu hiệu 69

2.1.8 Kế hoạch hóa công tác đào tạo cán bộ 70

2.1.9 Phát triển hình thức bảo hiểm quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 71

2.1.10.Tăng cường công tác quản lý và giải quyết nợ quá hạn. 72

III. Một số kiến nghị 76

1 Đối với Nhà nước 76

2. Đối với NHNN 81

4 Đối với doanh nghiệp 83

 

Kết luận 84

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n so với tốc độ tăng chung của toàn ngành ngân hàng (25%). doanh số cho vay đạt 38.731 tỷ VND,tăng 35,1%;doanh số thu nợ đạt 34.235 tỷ,tăng 23%. Thị phần tín dụng của NHNT trong tổng dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế của toàn ngành ngân hàng đạt 8,8%,tăng hơn so với con số 8,3% của năm ngoái.Kết quả trên có được ,một mặt là do việc liên tiếp hạ lãi suất cho vay đã khuyến khích các doanh nghiệp tăng cường vay vốn đầu tư,và nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thuỷ sản ,thu mua gạo xuất khẩu..tăng lên, mặt khác do NHNT đã tăng cường thực hiện các giải pháp về chính sách khách hàng như chủ động tích cực mở rộng đối tượng khách hàng,đa dạng hoá các hình thức cho vay(cho vay ưu đãi, cho vay hạn mức, cho vay đồng tài trợ..) đáp ứng nhu cầu vay ngoại tệ của khách hàng.
Bảng 3: Tổng quan về nguồn vốn (Đơn vị tỷ đồng)
Chỉ tiêu
31/12/1999
31/12/2000
Tăng giảm với
Tháng12/1999
Số dư
%Quá hạn
Tỷ trọng
Số dư
%Quá hạn
Tỷ trọng
Tổng dư nợ
11498
4%
100%
15634
3,2%
100%
36%
I. Tín dụng thông thường
10102
4,6%
87,9%
14317
3,5%
91,6%
41,7%
Phân theo thời hạn vay
. Dư nợ ngắn hạn
7586
4,6%
66,0%
11351
3,1%
71,6%
49,6%
Trong đó: - VNĐ
4817
3,4%
41,9%
7399
2,6%
47,3%
53,6%
- Ngoại tệ( USD)
198
6,7%
24,1%
273
3,9%
25,3%
37,9%
- Ngoại tệ quy VNĐ
2770
6,7%
24,1%
3952
3,9%
25,3%
42,7%
. Dư nợ trung dài hạn
2516
4,6%
21,9%
2966
5,4%
19,0%
17,9%
Trong đó: - VNĐ
844
5,4%
7,3%
1477
3,9%
9,4%
75,1%
- Ngoại tệ( USD)
119
4,2%
14,5%
103
6.9%
9,5%
-13,9%
Phân theo ĐVN & NTệ
Trong đó:- VND
5660
3,7%
49,2%
8876
2,8%
56,8%
- Ngoại tệ( USD)
317
5,7%
38,6%
375
4,7%
34,8%
18,4%
II. Nợ khoanh
1396
12,1%
1317
8,4%
-5,7%
(Nguồn báo cáo kinh doanh-NHNT)
Tín dụng thông thường
Dư nợ tín dụng thông thường là 14.317 tỷ VND,tăng 41,7%,chiếm 91,6% tổng dư nợ cho vay.Dư nợ cho vay bằng tiền đồng đạt 8.876 tỷ,chiếm tỷ trọng 57,8%,ttăng 56,8%,so với cuối năm 1999.trong khi đó dư nợ cho vay bằng ngoại tệ chỉ tưng 18,4%,đạt 375 triệu USD.Lãi suất cho vay bằng VND trong năm qua thấp tương đối so với ngoại tệ ,hơn nữa tỷ giá USD/VND biến động tăng liên tục đã khuyến khích các doanh nghiệp tưng cường vay vốn VND.
Cho vay ngắn hạn đạt 11 351 tỷ, tăng 49,6% chiếm tỷ trọng 79,3%,dư nợ tín dụng thông thường .Các mặt hàng cho vay nhập khẩu chủ yếu gồm phân bón(số dư nợ %&* tỷ VND); sắt thép (491 tỷ VND); bông vải sợi (414 tỷ VND ); xăng dầu (254tỷ VND); các mặt hàng cho vay xuất khẩu chủ yếu là thuỷ sản (688 tỷ VND); gạo (375tỷVND) ; cà phê(207 tỷ VND)
Cho vay trung dài hạn đạt 2 996 tỷ VND có tốc độ tăng chậm (17,9%)nên đã làm giảm tỷ trọng cho vay trung dài hạn xuống chỉ còn 20,7%trong tổng dư nợ tín dụng thông thường.Ngoài việc cho vay giúp các doanh nghiệp nâng cấp và mở rộng sản xuất NHNT còn tham gia vào nhiều dự án lớn,các công trình trọng điêm của nhà nước:
Cho vay xây dựng đường Trường Sơn tổng hạn mức cấp cho các công ty xây dựng đường Trường Sơn(thuộc tổng công ty xây dựng công trìng 6)là 53,3 tỷ đồng,dư nợ hiện tai là 22,3 tỷ đồng .
Công trình Cái Lân(Quảng Ninh):đơn vị thi công là công trình 86.Hạnmức tín dụng do NHNT cấp là 53 tỷ,dư nợ hiện nay là 23,2 tỷ VND;
Tiếp tục ký hợp đồng tài trợ thứ hai cho dự án Khí Nam Côn sơn,tổng mức vốn cho vay là 80 triệu USD,trong đó NHNT là đầu mối với mức vốn tham gia là 50 triệuUSD.
Tuy nhiên các dự án lớn như khí Nam côn Sơn,dự án điện Phú Mỹ,công ty bia Hà Nội ,công ty cổ phần đầu tư xây dựng ..vẫn chưa được giải ngân là nguyên nhân dẫn đến việc dư nợ TDH tăng chậm.
Các công ty ,các DNNN hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả như TCT Bưu chính viễn thông ,Vinafood 1,Vinatea,TCT Xăng dầu ,công ty sữa Vinamilk..vẫn luôn là những khách hàng có dư nợ lớn tại NHNT.Ngoài ra NHNT còn tham gia cho vay hầu hết các chương trình kinh tế lớn của Chính Phủ như:cho vay khắc phục hậu quả cơn bão số 5(dư nợ 36,6 tỷ VND ),cho vay thu mua lương thực và lúa gạo, kể cả tạm trữ (404,7 tỷ VND), cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn theo chinh sách Nhà nước(33,8 tỷ).
Bảng 4: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành và theo thành phần kinh tế:(năm 2000)
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Tỷ trọng dư nợ
Tỷ lệ NQH/ dư nợ
Doanh nghiệp nhà nước
78,3%
3,0%
Cty cổ phần – Cty TNHH
13,2%
3,3%
Doanh nghiệp có vốn ĐTNN
4,4%
1,3%
Doanh nghiệp tư nhân, HTX, cá nhân
4,1%
7,6%
Dư nợ tín dụng NHNT được phân bổ lớn cho các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành thương mại và dịch vụ ,chiếm 58,0 % tổng dư nợ,phản ánh đúng thế mạnh trong hoạt động tín dụng của NHNT là cho vay thu mua xuất khẩu,cho vay tài trợ nhập khẩu.Tỷ trọng cho vay đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp tăng từ 24,4% năm ngoái lên 26,3% năm nay, dư nợ cho vay ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng 15,7%.
Dư nợ tín dụng của NHNT tập trung chủ yếu (đến 78,3%)vào các doanh nghiệp Nhà nước mặc dù đã giảm nhẹ so với cuối năm 1999.Các đối tượng khác còn chiếm những tỷ trọng khá khiêm tốn trong vốn đầu tư tín dụngcủa NHNT.
Dư nợ tín dụng phân theo chi nhánh:
Dư nợ tín dụng tại 2 đơn vị là Sở giao dịch và chi nhánh HCM đạt 6.605 tỷ VND chiếm 42,3 % tổng dư nợ toàn hệ thống,tuy nhiên tỷ trọng dư nợ của hai đơn vị này trong tổng dư nợ cho vay toàn hệ thống có xu hướng giảm dần,từ 49,1% cuối năm 1998, còn 46,5% cuối năm 1999 và còn 42,3% vào thời điểm hiện nay. Chi nhánh HCM có dư nợ cho vay đạt 3.555 tỷ VND, tăng 791 tỷ VND, trong đó riêng cho vay chiết khấu chứng từ tăng 522 tỷ VND.Các chi nhánh có tốc độ tăng trưởng cao, tỷ lệ nợ quá hạn thấp đang khích lệ là Đà Nẵng, Qui Nhơn, Cần Thơ, Đồng Nai, Quảng Ninh và Thái Bình.
Bảng 5: Dư nợ tín dụng phân theo chi nhánh (Đơn vị tỷ đồng)
CHI NHáNH
TổNG DƯ Nợ
DƯ Nợ qh
% Nợ qH
+/- DNợ
SO 99
CHI NHáNH
TổNG DƯ Nợ
DƯ Nợ qh
% Nợ qh
+/- DNợ SO 99
SGD
Hà NộI
HảI Phòng
Đà nẵng
Quy Nhơn
Nha Trang
HCM
Vũng Tàu
Kiên Giang
Vinh
Cần Thơ
Đồng Nai
Quảng Ninh
3.050
445
296
769
602
534
3.555
630
273
210
862
739
392
136,0
22,1
26,2
3,7
0,4
70,8
59,4
0,6
4,5
31,7
5,4
1,3
0,1
4,5%
5,0%
8,9%
0,5%
0,1%
13,2%
1,7%
0,1%
1,6%
15,1%
0,6%
0,2%
0,0%
18,3%
10,4%
18,6%
69,1%
77,2%
10,1%
28,6%
19,2%
28,3%
2,0%
79,7%
51,4%
51,8%
An Giang
Huế
Tân thuận
Cà Mau
Hà Tĩnh
TháI Bình
Đắc Lắc
CT ĐT&KTTS
Bình Tây
CT thuê mua
Quảng NgãI
Bình Dương
511
280
356
329
311
153
430
0
575
42
198
91
0,5
13,0
46,6
7,9
46,9
1,1
0,0
0,0
30,0
0,2
0,0
0,0
0,1%
4,6%
13,1%
2,4%
15,1%
0,7%
0,0%
5,2%
0,5%
0,0%
0,0%
73,8%
22,6%
32,0%
56,9%
71,5%
112,8%
31,6%
100,0%
109,8%
403,6%
Tổng số
15.634
508
3,3%
36%
(Nguồn báo cáo kinh doanh-NHNT)
Chất lượng tín dụng
a.Tình hình nợ quá hạn
số dư nợ quá hạn đến cuối năm nay là 508 tỷ VND còn chiếm 3,3% trên tổng dư nợ,gỉm so với tỷ lệ 4,0% cuối năm 1999.Mặc dù vậy một điểm đáng lưu ý là có tới 377 tỷ là nợ quá hạn khó đòi.Các chi nhánh có tỷ lệ nợ quá hạn còn cao hơn trên 5% là Hà Tĩnh (15,1%)Vinh(15,1%),Nha Trang(13,2%)..
Nhìn chung các chi nhánh đã tích cực trong công tác thu hồi nợ quá hạn ,mặc dù gặp nhiều khó khăn do con nợ chây ỳ và việc xử lý của các cơ quan pháp luật nhiều khi còn chưa triệt để,tiêu biểu là các chi nhánh :Vinh thu được 23,7 tỷ VND trong đó nợ quá hạn khó đòi là 7,9 tỷ,Tân thuận thu được 43,5 tỷ trong đó 5,3 tỷ ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top