Download miễn phí Đề tài Đổi mới công tác kế hoạch kinh doanh vận tải đường sắt





Mở đầu. 1

Chương I. Nội dung cơ bản của công tác kế hoạch trong nền kinh tế thị trường. 3

I. Sự cần thiết và bản chất của kế hoạch doanh nghiệp trong cơ chế quản lý hiện nay. 3

I. 1. Sự cần thiết khách quan. 3

I.2. Thực chất của kế hoạch doanh nghiệp . 4

I.3. Quá trình kế hoạch. 5

I.4. Vai trò của kế hoạch trong cơ chế quản lý mới. 6

II. Nội dung công tác kế hoạch doanh nghiệp. 8

II.1. Kế hoạch hóa trong nền kinh tế tập trung bao cấp. 8

II.2. Kế hoạch trong nền kinh tế thị trường. 14

II.3. Sự khác nhau giữa công tác kế hoạch doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường và nền kinh tế kế hoạch tập trung. 20

III. Các yêu cầu đổi mới công tác kế hoạch doanh nghiệp. 27

III.1. Lợi ích và hạn chế của kế hoạch doanh nghiệp hiện nay. 27

III.2. Các yêu cầu đổi mới công tác kế hoạch. 28

ChươngII . Nội dung công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh vận tải đường sắt và quá trình đổi mơí công tác kế hoạch của ngành. 32

I. Vị trí của ngành đường sắt và yêu cầu đổi mới công tác kế hoạch của ngành. 32

I.1. Vị trí và vai trò của ngành đường sắt đối với phát triển kinh tế xã hội. 32

I.2. Yêu cầu đổi mới kế hoạch sản xuất kinh doanh vận tải ngành đường sắt. 35

II. Tình hình sản xuất và kế hoạch sản xuất kinh doanh vận tải của ngành đường sắt trước thời kỳ đổi mới (1989). 37

II.1.Tình hình sản xuất kinh doanh. 37

II.2. Công tác kế hoạch kinh doanh vận tải 39

III.Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh vận tải ngành đường sắt những năm qua. 42

III.1. Về kinh doanh vận tải. 42

III.2. Về phương tiện vận tải. 46

IV. Nội dung đổi mới công tác kế hoạch kinh doanh vận tải ngành đường sắt từ 1989 đến nay. 47

IV.1. Phương châm và mục tiêu của việc đổi mới. 47

IV.2. Nội dung đổi mới công tác kế hoạch kinh doanh vận tải. 48

V. Phương pháp xây dựng kế hoạch kinh doanh vận tải đường sắt hiện nay. 51

V.1.Trình tự thời gian lập và báo cáo kế hoạch. 51

V.2. Triển khai thực hiện. 52

V.3. Các quy định cụ thể về nội dung kế hoạch. 52

VI. Kết quả đạt được của công tác đổi mới. 55

VI.1. Kết quả chung. 55

VI.2. Các thành tựu cụ thể của công tác kế hoạch kinh doanh vận tải. 57

VII. Một số bài học rút ra từ quá trình đổi mới. 59

VII.1. Về phát huy nhân tố con người. 59

VII.2. Về vai trò của người lãnh đạo. 59

VII.3. Vận dụng sáng tạo đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước vào điều kiện cụ thể mang tính đặc thù của ngành đường sắt. 60

VII.4. Xác định khâu đột phá trong đổi mới: 60

Chương III. Kiến nghị một số biện pháp cải tiến công tác kế hoạch kinh doanh vận tải ngành đường sắt. 61

I. Cơ sở của việc kiến nghị 61

I.1. Mục tiêu phát triển của ngành đường sắt đến năm 2010. 61

I.2. Phương hướng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vận tải ngành đường sắt giai đoạn 2001 - 2010. 62

I.3. Những khó khăn và mâu thuẫn trong công tác kế hoạch thời gian qua. 63

II. Kiến nghị một số định hướng đổi mới kế hoạch kinh doanh vận tải ngành đường sắt. 66

II.1. Kết hợp giữa kế hoạch cấp Liên hiệp với kế hoạch cấp XNLH. 66

II.2. Thay đổi và sắp xếp lại mô hình tổ chức quản lý của ngành. 67

II.3. Chú trọng kế hoạch hoá phát triển của ngành theo thời hạn 5 năm. 67

III. Kiến nghị một số giải pháp cần thực hiện trong thời gian tới đối với ngành đường sắt. 69

III.1. Xây dựng và phát triển công tác dự báo, phân tích kinh tế. 69

III.2. Đổi mới hệ thống thu thập, xử lý và sử dụng thông tin. 72

III.3.Về quy trình lập kế hoạch. 73

 

Kết luận. 75

Tài liệu tham khảo 80

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


giao thông có vị trí hết sức quan trọng trong hệ thống giao thông.
Từ khi ra đời đến nay, hoạt động sản xuất kinh doanh vận tải của ngành luôn bị thua lỗ, trong những năm gần đây mặc dù doanh thu có tăng lên đáng kể song ngành vẫn chưa thoát khỏi tình trạng thua lỗ kéo dài.
Bảng 1 – Doanh thu và lỗ hàng năm của ngành đường sắt:
Năm
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
Doanh thu
4692
39463
85904
143372
277550
400159
469833
Lỗ
417
4669
9585
15755
10365
34971
60572
Nguồn : Niên giám thống kê đường sắt 10 năm (1986 – 1995).
Nói như vậy, không có nghĩa là phải giải thể ngành đường sắt, xóa bỏ hoạt động kinh doanh vận tải ngành đường sắt. Nhìn lại lịch sử phát triển của loài người, với sự ra đời của ngành đường sắt mới thấy được vai trò của ngành đường sắt trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở tất cả các nước trên thế giới.
Để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, ngành đường sắt nước ta đang từng bước được nâng cấp và hiện đại hoá trang thiệt bị máy móc, cơ sở hạ tầng, đổi mới cơ chế quản lý sản xuất ....
Đây cũng là xu thế hiện tại của thế giới, sau một thời gian suy thoái, đường sắt các nước cũng đã và đang phất triển rất mạnh, bởi vì vận tải đường sắt có tính ưu việt:
- Đối với việc bảo vệ môi trường sinh thái: So với giao thông vận tải đường bộ, giao thông vận tải đường sắt chiếm dụng ít đất đai hơn nhiều. Điều này giúp chúng ta tiết kiệm được nguồn tài nguyên đất đai trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng ngành giao thông. Hơn nữa vận tải đường sắt ít gây ô nhiễm môi trường (khí thải và tiếng ồn ít hơn so với các loại hình giao thông khác). Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với công tác vận tải hành khách đô thị và giao thông đối với các thành phố vệ tinh khi mật độ dân cư tăng cao.
- Đối với an ninh quốc phòng: Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và đặc biệt trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, đường sắt là phương tiện vận tải quan trọng trong việc vận chuyển sức người sức của từ Bắc vào Nam phục vụ cho cuộc kháng chiến. Trong tương lai giao thông đường sắt lại càng quan trọng trong việc bảo vệ tổ quốc và trật tự xã hội.
- Đối với phát triển kinh tế: Đảm nhiệm khối lượng vận tải lớn, chạy xa, đáp ứng kịp thời nhanh chóng nguyên vật liệu và hàng hoá cho các vùng kinh tế, các khu công nghiệp lớn. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong điều kiện tự nhiên của Việt Nam, chiều dài đất nước dài trên 3000 km và chiều dài hiện tại của đường sắt là trên 2000 km. Các tuyến đường sắt hiện tại đã nối liền 3 khu vực kinh tế lớn của đất nứơc từ Quảng ninh , Hải phòng, Hà nội qua Huế, Đà nẵng đến Biên hoà ,Sài gòn và trong tương lai (2010) sẽ vươn tới Vũng tàu, nối liền các cảng biển lớn đến các khu công nghiệp. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu từ các thành phố, khu công nghiệp đến cảng biển và ngược lai, đặc biệt đối với vận chuyển hàng nặng và hàng chứa trong Container thì vận tải đường sắt trở thành loại hình vận tải có hiệu quả nhất.
Hơn thế nữa gía cước vận tải đường sắt rẻ, làm cho chi phí vận chuyển thấp do đó mà giá thành sản xuất của các đơn vị kinh tế thấp.
- Đối với các mỏ khoáng sản lớn: Như apatit Lào cai, than Quảng ninh, khu sản xuất gang thép Thái nguyên ....thì giao thông vận tải đường sắt là chủ yếu trong việc vận chuyển các sản phẩm đến nơi tiêu thụ.
- Đối với xã hội : Vận tải đường sắt là loại hình vận tải ít bị tác động bởi yếu tố thời tiết hay khí hậu. Do vậy ít gây nguy hiểm cho cả khách và hàng, độ an toàn cao, ngành đường sắt là ngành ít gây tai nạn nhất so với các loại hình giao thông khác.
Vận tải đường sắt giải quyết nhu cầu đi lại của dân cư giữa các vùng, giữa các thành phố lớn với mức giá cả phù hợp, nhất là vận chuyển đường dài từ Bắc vào Nam và ngược lại, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phân công lao động, phân bố dân cư giữa các vùng.
- Đối với quan hệ quốc tế : Đường sắt Việt Nam đã từng nối liền đường sắt các nước Trung quốc, Mông cổ, Triều tiên, Nga và các nước SNG và trong tương lai có thể nối liền với các nước Đông Nam á. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc giao lưu văn hoá, kinh tế và nhu câu đi lại của nhân dân các nước với nước ta, thắt chặt tình hữu nghị giữa nước ta với các nước.
Tóm lại, đường sắt là phương tiện vận tải có nhiều ưu điểm cần được phát triển, nhưng cần đầu tư thống nhất và đồng bộ, từng bước hiện đại hoá ngành đường sắt kết hợp với tổ chức và quản lý khai thác có hiệu qủa. Nếu đánh giá sai vai trò vận tải của ngành đường sắt, đầu tư không tương xứng cũng như không có một cơ chế quản lý khai thác tốt thì nó sẽ cản trở tới sự phát triển kinh tế xã hội cũng như cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở nước ta.
I.2. Yêu cầu đổi mới kế hoạch sản xuất kinh doanh vận tải ngành đường sắt.
Đường sắt là một ngành kinh tế đặc thù, hiện làm chức năng quản lý Nhà nước, vừa làm chức năng quản lý kinh doanh; vừa kinh doanh vận tải,vừa quản lý cơ sở hạ tầng; vừa làm công tác kinh doanh vừa phục vụ lợi ích chung của xã hội và phục vụ công tác an ninh quốc phòng.
Chính vì những đặc điểm này mà hoạt động kinh doanh của ngành luôn nằm trong tình trạng thua lỗ mặc dù Chính phủ đã có những chính sách hỗ trợ và tăng đầu tư cho ngành đường sắt.
Mặt khác, mô hình tổ chức quản lý của ngành hiện nay vẫn là mô hình quản lý của một Liên hiệp các xí nghiệp, tên gọi hiện nay là “ Liên hiệp đường sắt Việt Nam”, bao gồm các xí nghiệp liên hiệp 1,2,3. Các xí nghiệp liên hiệp này không phải là một công ty con độc lập trong Liên hiệp mà nó phụ thuộc vào Liên hiệp, nên công tác kế hoạch kinh doanh vận tải của từng xí nghiệp cũng phụ thuộc vào Liên hiệp. Điều này làm mất tính tự chủ, năng động của từng xí nghiệp Liên hiệp trong việc điều hành và lập kế hoạch kinh doanh vận tải, tức là nó còn mang nặng tính tập trung bao cấp.
Từ những đặc điểm trên cho thấy kế hoạch kinh doanh vận tải ngành đường sắt cần được đổi mới cho tương xứng với tiềm năng và vị trí của nó trong nền kinh tế quốc dân. Quán triệt quan điểm này công tác kế hoạch kinh doanh vận tải ngành đường sắt cần được đổi mới theo yêu cầu sau:
I.2.1. Phải phù hợp với yêu cầu của thị trường.
Kế hoạch được coi là những nỗ lực nhằm nâng cao tính hợp lý việc ra quyết định; xác định hợp lý các mục tiêu, cân nhắc một cách có hệ thống tất cả các công cụ chính sách và lựa chọn công cụ tối ưu nhất để đạt được mục tiêu đó. Trong quá trình lập cũng như thực hiện kế hoạch cần tính đến nhiều yếu tố bao gồm các yếu tố kiểm soát được và không kiểm soát được. Với cách tiếp cận như trên thì kế hoạch được coi như là “một kịch bản” được chọn có tính đến một cách cẩn thận các điều kiện hiện tại và tương lai đã được dự báo có căn cứ. Do đó các điều kiện và lực lượng thị trường cũng như môi trường kinh tế nói chung thường xuyên thay đổi;...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đổi Mới Công Tác Giáo Dục Truyền Thống Cho Hạ Sĩ Quan, Binh Sĩ Ở Đơn Vị Cơ Sở Các Binh Đoàn Chủ Lực Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Hiện Nay Văn hóa, Xã hội 0
D Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học cơ sở Tiên Thanh, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Luận văn Sư phạm 0
D Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở Trường THCS Nam Hải, quận Hải An, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Luận văn Sư phạm 0
T Nâng cao hiệu quả công tác lập và quản lý dự án đầu tư đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng tại Cô Luận văn Kinh tế 0
S Đổi mới công nghệ để nâng cao chất lượng và rút ngắn thời gian sản xuất trong sản phẩm gốm Bát Tràng Luận văn Kinh tế 2
K Giải pháp về quản lý tài chính công trong tiến trình đổi mới và thực hiện cải cách nền hành chính quốc gia Luận văn Kinh tế 1
D Đổi mới cơ chế quản lý tiền lương trong công ty cổ phần may Đáp Cầu Luận văn Kinh tế 0
B Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI và nội dung đường lối đổi mới của Đảng - Những thành tựu và hạn chế của công cuộc đổi mới 1986-1991 Khoa học Tự nhiên 6
V Phương hướng tiếp tục đổi mới công tác KHH ở nước ta trong thời gia tới Kiến trúc, xây dựng 0
B Những giải pháp chủ yếu huy động vốn đổi mới thiết bị công nghệ ở Công ty cổ phần dệt 10/10 Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top