Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ
DỤNG SỬ DỤNG THƠ - CA CÁCH MẠNG TRONG DẠY
HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG................... 7
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề................................................................ 7
1.1.1. Tài liệu nước ngoài............................................................................. 7
1.1.2. Tài liệu trong nước ............................................................................. 8
1.2. Cơ sở lí luận .......................................................................................... 12
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản................................................................ 12
1.2.2. Phân loại thơ - ca cách mạng .............................................................. 17
1.2.3. Cơ sở xuất phát của vấn đề ................................................................ 27
1.2.4. Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng thơ - ca cách mạng để gây
hứng thú cho học sinh trong giờ học lịch sử ................................................. 30
1.3. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 35
1.3.1. Về phía giáo viên................................................................................ 35
1.3.2.Về phía học sinh.................................................................................. 38
1.3.3. Nguyên nhân, thực trạng và định hướng khắc phục ............................ 41
Tiểu kết Chương 1........................................................................................ 42
Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG THƠ - CA CÁCH
MẠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1954 – 1975)
LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
ĐỂ GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP LỊCH SỬ CHO HỌC SINH.............. 43
2.1. Vị trí, mục tiêu và nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam giai đoạn
1954 -1975............................................................................................................... 43
2.1.1. Vị trí................................................................................................ 43
2.1.2. Mục tiêu ............................................................................................. 44
2.1.3. Nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975............ 46
2.2. Xác định nội dung kiến thức có thể và cần sử dụng thơ - ca cách
mạng để gây hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam
1954 – 1975................................................................................................. 48
2.3. Một số yêu cầu khi sử dụng thơ - ca cách mạng trong dạy học
Lịch sử ở trường phổ thông .......................................................................... 52
2.3.1. Việc sử dụng thơ - ca cách mạng phải đảm bảo tính Đảng, tính
khoa học................................................................................................................... 52
2.3.2. Sử dụng thơ - ca cách mạng phải phù hợp với nội dung môn
học, bài học ................................................................................................53
2.3.3. Sử dụng thơ - ca cách mạng phải đảm tuân thủ các nguyên tắc
dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh................................. 54
2.3.4. Đảm bảo tính cụ thể, tính xúc cảm của thơ - ca cách mạng................. 54
2.3.5. Sử dụng thơ - ca cách mạng trong DHLS phải mang tính điển
hình, kết hợp chặt chẽ với các loại tài liệu tham khảo và các biện
pháp khác để nâng cao hiệu quả bài học....................................................... 55
2.4. Một số biện pháp sử dụng thơ - ca cách mạng để để gây hứng thú
cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1954 - 1975) lớp 12
trung học phổ thông - chương trình chuẩn.................................................... 55
2.4.1. Sử dụng thơ - ca để tạo tình huống có vấn đề và định hướng
kiến thức cơ bản của bài............................................................................... 55
2.4.2. Sử dụng thơ - ca để tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức mới............... 59
2.4.3. Sử dụng thơ - ca cách mạng kết hợp các phương tiện kĩ thuật,
phim tư liệu… để nâng cao hiệu quả bài học................................................ 71
2.5. Thực nghiệm sư phạm ........................................................................... 76
2.5.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm.......................................................... 76
2.5.2. Đối tượng, thời gian, địa bàn thực nghiệm sư phạm............................ 76
2.5.3. Phương pháp và nội dung thực nghiệm sư phạm................................ 77
2.5.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm ............................................................ 78
2.5.5. Kết luận rút ra từ thực nghiệm sư phạm.............................................. 83
Tiểu kết Chương 2........................................................................................ 83
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................. 85
1. Kết luận................................................................................................ 85
2. Khuyến nghị............................................................................................. 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 88
PHỤ LỤC................................................................................................ 91
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nước ta đang tiến nhanh trên con đường đổi
mới, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật và hội nhập vào xu thế
phát triển chung của thế giới. Vấn đề đào tạo con người đáp ứng sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc hiện nay đặt ra cấp thiết. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn
dân, trong đó giáo dục và đào tạo giữ vai trò quan trọng. Nghị quyết 29 – NQ/TW
ngày 4/11/2013 - Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương khóa II về đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ
đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm
thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động
quản trị của các cơ sở giáo dục - đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng,
xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học. Cụ thể: Phát
triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn
diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực
tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.
Đây là phương hướng quan trọng chỉ đạo đổi mới giáo dục, tinh thần của Nghị
quyết đề ra yêu cầu phải đào tạo những con người có đầy đủ trí, lực, có khả năng lao
động sáng tạo, nắm vững khoa học kĩ thuật, tiến kịp sự phát triển của thế giới. Đồng
thời biết vận dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta, thấm nhuần
bản sắc văn hóa dân tộc và biết tiếp thu những tinh hoa nhân loại. Hòa nhập vào sự
phát triển chung của thế giới không có nghĩa là quên đi cội nguồn của mình mà phải
“đặc biệt quan tâm, giữ gìn và nâng cao bản sắc văn hóa dân tộc, kế thừa và phát
huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc” [38, tr.3]
Môn Lịch sử ở trường phổ thông có vị trí quan trọng trong việc đào tạo, giáo
dục học sinh (HS) trở thành một con người toàn diện. Nhưng hiện nay, cơ chế thị
trường đã làm xuất hiện lối sống thực dụng, một bộ phận không nhỏ HS ở trường
phổ thông không còn coi trọng kiến thức lịch sử (LS), quên mất khí thế hào hùng
của dân tộc, không còn thấy được công lao to lớn của cha ông đã ngã xuống để có
được nền hòa bình độc lập hôm nay. Thực tiễn dạy học lịch sử (DHLS) ở trường
phổ thông hiện nay đặt ra yêu cầu cần có nhận thức mới về bộ môn. Một bài
học LS mà khơi dậy được đam mê, hứng thú, nhu cầu học tập để các em chủ động
lĩnh hội kiến thức, qua đó rèn kĩ năng và giáo dục tư tưởng tình cảm cho HS – đó
chính là một bài học hiệu quả. Để nâng cao chất lượng DHLS đòi hỏi người giáo
viên (GV) phải sử dụng đa dạng các phương pháp, phương tiện dạy học trong đó sử
dụng thơ - ca cách mạng để cụ thể hóa kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa
(SGK), giúp HS có biểu tượng chân thực, sinh động về các sự kiện hiện tượng LS.
Đó chính là những dữ liệu quan trọng để các em so sánh, phân tích, tổng hợp…để
tìm ra bản chất, hình thành khái niệm, rút ra quy luật và bài học LS. Mặt khác, sử
dụng thơ - ca cách mạng còn làm cho bài giảng của GV thêm sinh động hấp dẫn,
gây hứng thú học tập bộ môn cho HS, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả bài học.
Thơ - ca là văn hóa tinh thần. Nó là di sản vô cùng quý giá và là sản phẩm của
lịch sử. Thơ - ca dễ đi vào lòng nhiều thế hệ người dân Việt Nam, cổ vũ kháng
chiến và có sức lay động lòng người. Từ đó, việc hiểu biết và học tập thơ - ca chính
là hiểu biết một phần LS.
Một tờ báo Quân đội nhân dân có nhan đề: “Phát huy giá trị của ca khúc cách
mạng trong giáo dục lý tưởng cho bộ đội” có đoạn: “Các ca khúc cách mạng, bằng
cách phản ánh độc đáo của mình đã tái hiện lại lịch sử dân tộc, thể hiện cảm
xúc của người nghệ sĩ và của nhân dân đối với quê hương đất nước, thời đại. Nhìn từ
phương diện này, không ít các nhà nghiên cứu âm nhạc cho rằng, ca khúc cách mạng
là một pho sử bằng âm thanh phản ánh những diễn biến trong cuộc đấu tranh cách
mạng và hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mĩ của dân tộc ta ở thế kỉ XX…. Thưởng
thức các ca khúc cách mạng những người lính sẽ có cảm nhận về tình yêu quê hương
gia đình, tự hào về tinh thần chiến đấu của Quân đội nhân dân Việt nam anh hùng để
không ngại hi sinh gian khổ và thấy cần sống sao cho ý nghĩa…” [8]
Tuy nhiên, việc sử dụng thơ - ca cách mạng trong DHLS ở trường phổ thông
hiện nay mới chỉ dừng lại ở một số GV có tâm huyết với nghề và có vốn kiến thức
thơ - ca. Phần lớn GV dạy LS chưa thấy được tầm quan trọng của thơ - ca cách
mạng, có sử dụng nhưng chỉ dừng lại ở việc minh họa, hình thức.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

kiemthienvuong

New Member
Re: dùng thơ - ca cách mạng để gây hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1954-1975) lớp 12 trung học phổ thông chương trình chuẩn : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 01 11

link die mất rồi add ơi
 

HiHuu

New Member
Re: Sử dụng thơ - ca cách mạng để gây hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1954-1975) lớp 12 trung học phổ thông chương trình chuẩn : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 01 11

:worried: ad ơi.. link bị hỏng mất rồi.. b có thể cho mình xin link mới được không ạ? Thank bạn... :worried:
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
E Phân tích khả năng sử dụng các nguồn nước trong sản xuất rượu Đế Phong Điền, Cần Thơ Khoa học Tự nhiên 2
A Khảo sát đặc điểm men giống sử dụng trong sản xuất bánh men thuốc Bắc tại Phong Điền, Cần Thơ Khoa học Tự nhiên 3
D Nghệ thuật sử dụng từ láy trong Văn tế, Thơ điếu của Nguyễn Đình Chiểu Văn học 0
S Nhu cầu sử dụng thông tin nông nghiệp nông thôn của nông dân (qua điều tra tại tỉnh Cần Thơ) Văn hóa, Xã hội 0
H Sử dụng biện pháp so sánh trong dạy học thơ Xuân Diệu ở trường Trung học phổ thông : Luận văn ThS. G Luận văn Sư phạm 0
L sử dụng bài thơ, bài hát trong dạy tiếng Anh nhằm gây hứng thú cho học sinh tại trường THPT Vân Nội Ngoại ngữ 0
G Công ty SABECO Sông Hậu thành phố Cần Thơ có phát sinh trường hợp do sử dụng phần mềm viết sẵn tên c Hỏi đáp Thuế & Kế toán 1
C Em hãy cho biết : khổ thơ trong bài "Cô giáo em" sử dụng biện pháp nghệ thuật nào nổi bật? biện pháp Văn học thiếu nhi 0
Q Thành công của Xuân Diệu trong việc sử dụng hình ảnh và nhịp điệu ở các bài thơ Vội vàng, Đây mùa th Văn học 0
L Kết hợp sử dụng truyện ngắn và thơ nhằm phát triển kĩ năng đọc hiểu cho sinh viên năm II Đại học Hải Tài liệu chưa phân loại 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top