Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
Lời mở đầu 3
Chương i: Lý luận chung về năng lực cạnh tranh của ngành mía đường. 5
I. QUAN NIỆM VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH. 5
II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG. 7
1. Về nguyên liệu: 7
2. Qui trình sản xuất đường: 9
III. THỊ TRƯỜNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MÍA ĐƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI. 12
1.Thị trường sản xuất và xuất khẩu mía đường trên thế giới. 12
2. Thị trường tiêu dùng đường toàn cầu. 17
Chương II: Thực trạng sản xuất và xuất khẩu mía đường của việt nam trong thơì gian qua. 19
I. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN ĐƯỜNG CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA. 19
1. Tình hình sản xuất mía đường giai đoạn 2001 - 2005: 20
2.Tình hình sản xuất mía đường giai đoạn từ năm 2006 đến nay: 22
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MÍA ĐƯỜNG CỦA VIỆT NAM. 23

III. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI. 26
1. Năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam. 26
2. Về xuất khẩu: 36

3. Những tồn tại chủ yếu và nguyên nhân. 38
IV. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM KHI HỘI NHẬP AFTA VÀ WTO. 39
1.Thuận lợi là: 39
2. Khó khăn là: 39
Chương iii: phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mía đường của việt nam. 41
I. CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN NGÀNH MÍA ĐƯỜNG 41
1. Đến năm 2010 41
2. Định hướng phát triển đến năm 2020 42
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI. 42
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ. 45
Kết luận 47

LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay Việt Nam đã là thành viên chính thức của tổ chức Thương mại thế giới WTO,vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng nỗ lực và nâng cao vị thế của mình trước sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp nước ngoài.Theo đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), năng lực cạnh tranh của Việt Nam trờn cỏc cấp độ (quốc gia, doanh nghiệp, sản phẩm) so với thế giới còn thấp kém và chậm được cải thiện. Nhìn nhận từ góc độ doanh nghiệp – khu vực chủ đạo và tham gia trực tiếp vào môi trường cạnh tranh toàn cầu, chúng ta không khỏi lo ngại trước thực trạng hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam.

Chính phủ và các nhà điều hành sản xuất nên hành xử thế nào với các sản phẩm Nông nghiệp thiếu khả năng cạnh tranh? Riêng về mía đường, có ý kiến cho rằng nhiều vùng không nên trồng mía nữa vì nhập khẩu về dùng vẫn tiện và rẻ hơn. Có nên làm nh­ vậy chăng?

Nghề trồng mía ở Việt Nam có từ lâu đời nhưng đến nay, sản xuất không ổn định, tăng trưởng chậm, chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng.Hằng năm, nhà nước vẫn phải nhập khẩu hàng chục tấn đường để phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa. Do vậy, các chuyên gia kinh tế vẫn xếp đường sản xuất trong nước vào nhóm sản phẩm có khả năng cạnh tranh thấp khi Việt Nam tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Đường không chỉ là sản phẩm tiêu thụ hàng ngày của người dân mà còn là đầu vào của nhiều ngành công nghiệp chế biến quan trọng. Vì vậy, Chính phủ đã xác định đường là một trong những mặt hàng trọng yếu thuộc diện Nhà nước điều hành, được đưa vào danh sách các mặt hàng kinh doanh có điều kiện.Tuy nhiên, việc điều hành thị trường đường lại gặp phải không ít khó khăn như: ảnh hưởng từ giá đường thế giới thường thấp hơn nội địa do các nước bảo hộ giá đường, giá cả đầu vào gần đây đang có xu hướng tăng cao; mía đường phụ thuộc nặng vào thời tiết.
Mía đường là một trong những sản phẩm nông nghiệp yếu thế cạnh tranh khi VN trở thành thành viên WTO. Đã từng có quan điểm cho rằng không nên tiếp tục đầu tư phát triển ngành này vì nhập khẩu rẻ hơn. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, ngành mía đường VN vẫn còn cơ hội. Tiềm năng nội sinh của ngành đường Việt Nam còn rất lớn, nếu biết khai thác chắc chắn sẽ tạo ra năng lực cạnh tranh và hội nhập một cách bền vững.Vì vậy từ năm 2000, ngành mía đường đã được Đảng và Nhà nước xác định là một trong những ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam.
Trước những thực trạng như vậy, em lựa chọn đề tài nghiên cứu này để viết đề án môn học Kinh tế Thương mại. Em làm đề án này dưới sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Thương mại, đặc biệt là của thầy Lê Thanh Ngọc. Bài viết của em còn nhiều thiếu sót mong các thầy cô thông cảm và giúp đỡ em hoàn thiện đề án này. Em xin chân thành Thank !
Đề án này gồm ba chương:
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU MÍA ĐƯỜNG CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA.

CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG CỦA VIỆT NAM……………













CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG.

I. QUAN NIỆM VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH.

1. Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh.
- Cạnh tranh là hiện tượng tự nhiên, là mâu thuẫn quan hệ giữa các cá thể có chung một môi trường sống đối với điều kiện nào đó mà các cá thể cùng quan tâm. Trong hoạt động kinh tế, đó là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, người tiêu dùng) nhằm giành lấy những vị thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những nhà sản xuất với nhau hay có thể xảy ra giữa người sản xuất với người tiêu dùng khi người sản xuất muốn bán hàng hóa với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua được với giá thấp.
Cạnh tranh trong kinh tế luôn liên quan đến quyền sở hữu. Nói cách khác, sở hữu là điều kiện để cạnh tranh kinh tế diễn ra.
- Năng lực cạnh tranh của một quốc gia là năng lực của nền kinh tế nhằm đạt và duy trì được mức tăng trưởng cao trên cơ sở các chính sách thể chế vững bền tương đối và các đặc trưng kinh tế khác.

2. Các nhân tố tạo lập năng lực cạnh tranh của ngành.
Theo M.Porter các nhân tố tạo nên năng lực cạnh tranh của ngành bao gồm:
- Điều kiện các yếu tố sản xuất: Các yếu tố sản xuất được chia thành hai nhóm: các yếu tố cơ bản và các yếu tố tiên tiến. Các yếu tố cơ bản còn được

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

harry01

Member
Re: [Free] Đề án Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường của Việt Nam

Bạn giúp mình leech tài liệu này với nhé, Thank mọi người.
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Chế tạo vật liệu nano ZnO bằng phương pháp điện hóa và định hướng ứng dụng Khoa học kỹ thuật 0
D NHỮNG BIỆN PHÁP, PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sả Nông Lâm Thủy sản 0
G Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao quy trình đón tiếp, làm thủ tục nhập phòng cho Luận văn Kinh tế 0
N Phương hướng và biện pháp nhằm thu hút khách nội địa ở khách sạn Việt Thành Luận văn Kinh tế 0
V Phương hướng và biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý hoạt động của nhân viên lễ tân tại Hội An Trails – Resort Luận văn Kinh tế 2
X Phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tại công ty khách sạn du lịch Luận văn Kinh tế 0
A Đề án Thực trạng và phương hướng xuất khẩu gạo của Việt Nam vào khu vực mậu dịch tự do Asean Luận văn Kinh tế 0
H Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Trần Vũ Luận văn Kinh tế 2
H Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại nhà máy vật liệu chịu lửa - Công Luận văn Kinh tế 0
V Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thiết bị và Công nghệ Thiên Hoà Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top