pjnkchjp_babyls

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại và Kỹ Thuật Đông A





LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ KỸ THUẬT ĐÔNG A 3

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần thương mại và kỹ thuật Đông A 3

1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần thương mại và kỹ thuật Đông A 4

1.3. Quy trình tổ chức sản xuất 5

1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005,2006,2007 của Công ty. 7

1.5. Đặc điểm bộ máy quản lý và phân cấp quản lý tại Công ty cổ phần thương mại và kỹ thuật Đông A 8

1.6. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 10

PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ KỸ THUẬT ĐÔNG A 12

2.1. Cơ sở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây lắp 12

 2.1.1. Khái niệm và vai trò 12

 2.1.2. Đặc điểm của nguyên vật liệu và yêu cầu quản lý 13

 2.1.3. Phân loại nguyên vật liệu 14

 2.1.4. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp xây lắp 16

 2.1.5. Tính giá nguyên vật liệu 17

 2.1.6. Phương pháp kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp xây lắp 19

 2.1.6.1. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 19

 2.1.6.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 24

 2.1.7. Các hình thức kế toán áp dụng trong doanh nghiệp 28

 2.1.7.1. Hình thức kế toán Nhật ký chung 28

 2.1.7.2. Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái 29

 2.1.7.3. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 30

 2.1.7.4. Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ 32

2.2. Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại và Kỹ Thuật Đông A 33

 2.2.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần thương mại và kỹ thuật Đông A 33

 a. Khái niệm nguyên vật liệu 33

 b. Phân loại nguyên vật liệu 33

 c. Vai trò nguyên vật liệu 35

 2.2.2. Tính giá nguyên vật liệu 36

 2.2.2.1. Tính giá nguyên vật liệu nhập kho 36

 2.2.2.2. Tính giá nguyên vật liệu xuất kho 49

 2.2.3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần thương mại và kỹ thuật Đông A 41

 2.2.3.1. Tổ chức hạch toán ban đầu 41

 2.2.3.2. Phương pháp kế toán chi tiết áp dụng tại Công ty cổ phần thương mại và kỹ thuật Đông A 53

 2.2.4. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần thương mại và kỹ thuật Đông A 59

 2.2.4.1. Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu 59

 2.2.4.2. Kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu 69

PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ KỸ THUẬT ĐÔNG A 76

3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần thương mại và kỹ thuật Đông A 76

 3.1.1. Ưu điểm 77

 3.1.2. Những hạn chế 78

3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần thương mại và kỹ thuật Đông A 80

 3.2.1. Về việc sử dụng nguyên vật liệu 80

 3.2.2. Về việc sử dụng và luân chuyển chứng từ 80

 3.2.3. Về cơ cấu tổ chức phòng kế toán 80

KẾT LUẬN: 81

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ký chung là: Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt, sổ cái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
b. Trình tự ghi sổ
Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung được phản ánh theo sơ đồ sau: (Sơ đồ 1.6)
Chứng từ kế toán
Sổ nhật ký chung
Sổ nhật ký đặc biệt
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Quan hệ đối chiếu kiểm tra
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
2.1.7.2. Hình thức kế toán Nhật ký – sổ cái
a. Đặc trưng cơ bản
Các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ nhật ký – sổ cái. Căn cứ để ghi sổ nhật ký – sổ cái là các chứng từ kế toán hay bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.
Các sổ kế toán áp dụng cho hình thức này bao gồm: Nhật ký sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
b. Trình tự ghi sổ
Trình tự ghi sổ được phản ánh theo sơ đồ sau: (Sơ đồ 1.7)
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Sổ quỹ
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Nhật ký sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
2.1.7.3. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
a. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
- Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái.
- Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hay bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
- Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hay cả năm (theo số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
- Hình thức kế toán này gồm các sổ sau: Chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
b. Trình tự ghi sổ
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Sổ quỹ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối sổ phát sinh
Trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ được phản ánh theo sơ đồ sau: (sơ đồ 1.8)
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
2.1.7.4. Hình thức sổ kế toán nhật ký – chứng từ
a. Đặc trưng cơ bản
- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ.
- Kết hợp chặt chẽ với việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản).
- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.
- Sử dụng các mẫu số in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính.
- Các loại sổ kế toán sử dụng: Nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ cái, sổ hay thẻ kế toán chi tiết.
b. Trình tự ghi sổ.
Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng kê
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký – chứng từ được phản ánh theo sơ đồ sau: (Sơ đồ 1.9)
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
2.2. Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại và Kỹ Thuật Đông A.
2.2.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại và Kỹ Thuật Đông A.
a. Khái niệm vật liệu.
Vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm được sản xuất.
Vật liệu là đối tượng lao động nên có đặc điểm: tham gia vào một chu kỳ sản xuất, thay đổi hình dáng ban đầu sau quá trình sử dụng và chuyển toàn bộ giá trị vào giá trị của sản phẩm được sản xuất ra.
b. Phân loại nguyên vật liệu.
Trong các doanh nghiệp sản xuất thì nguyên vật liệu bao gồm rất nhiều loại khác nhau, được sử dụng ở nhiều bộ phận khác nhau, có thể được bảo quản, dự trữ trên nhiều địa bàn khác nhau. Do vậy để thống nhất công tác quản lý vật liệu giữa các bộ phận có liên quan, phục vụ cho yêu cầu phân tích, đánh giá tình hình cung cấp, sử dụng vật liệu cần có các cách phân loại thích hợp.
* Căn cứ vào nội dung kinh tế và vai trò của từng loại nguyên vật liệu trong quá trình thi công xây dựng, NVL được chia thành các loại sau:
Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp xây dựng, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm.
Trong ngành xây lắp còn phải phân biệt vật liệu xây dựng, vật kết cấu và thiết bị xây dựng. Các vật liệu này đều là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên sản phẩm của đơn vị xây dựng, các hạng mục công trình xây dựng nhưng chúng có sự khác nhau. Vật liệu xây lắp là sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến được sử dụng trong đơn vị xây lắp để tạo nên sản phẩm như hạng mục công trình, công trình xây dựng như gạch, ngói, xi măng, sắt, thép Vật kết cấu là những bộ phận của công trình mà đơn vị xây lắp sản xuất hay mua của đơn vị khác để lắp vào sản phẩm xây dựng của đơn vị mình như: thiết bị vệ sinh, thông gió, truyền hơi ấm, hệ thống cột thu lôi
- Nguyên vật liệu phụ: Là những loại vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất, không cấu thành thực thể chính của sản phẩm. Vật liệu phụ chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để nâng cao chất lượng cũng như chức năng, tác dụng của sản phẩm như: Sơn, dầu nhớt, hồ keo. Thuốc nhuộm
- Nhiên liệu: Là loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình thi công, kinh doanh. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể rắn, lỏng, khí như: xăng dầu, than củi, sấy ủi, hơi đốt dùng phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, các phương tiện máy móc thiết bị hoạt động.
- Phụ tùng thay thế: Là các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thay thế, sửa chữa những máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải như: Bu lông, vòng bi
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: gồm những vật liệu, thiết bị công cụ, khí cụ, vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng cơ bản.
- Vật liệu khác: là những loại vật liệu chưa được xếp vào các loại trên như phế liệu loại ra trong quá trình thi công xây dựng: gỗ sắt, thép vụn hay phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định.
* Căn cứ vào nguồn cung cấp vật liệu được chia thành.
- Nguyên vật liệu mua ngoài.
- Nguyên vật liệu tự sản xuất.
- Nguyên vật liệu từ các nguồn khác (được cấp, nhận vốn góp).
* Căn cứ vào mục đích, công d

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top