djnhthang_kute

New Member

Download miễn phí Đề tài Hoạt động kinh doanh tiền tệ làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi,sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán





MỤC LỤC

Chương I. Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường

 I. Tín dụng của NHTM 1

1. Khái niệm NHTM 1

2. Tín dụng của NHTM 1

2.1. Khái niệm 1

2.2. Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế thị trường 1

 2.2.1. Tín dụng làm cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục

 và ổn định 1 2.2.2. Tín dụng là điều kiện tạo ra bước nhảy vọt phát triển kinh tế xã hội 2

2.2.2. Tín dụng là điều kiện tạo ra bước nhảy vọt phát triển kinh tế xã hội 2

2.2.3. Tín dụng là một công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước 2

2.2.4. Tín dụng tạo điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại 2

2.3. Các cách cấp tín dụng 2

2.3.1. Chiết khấu thương phiếu 2

2.3.2. Cho vay 2

2.3.2.1. Thấu chi 2

2.3.2.2. Cho vay trực tiếp từng lần 3

2.3.2.3. Cho vay theo hạn mức 3

2.3.2.4. Cho vay luân chuyển 3

2.3.2.5. Cho vay trả góp 3

2.3.2.6. Cho vay gián tiếp 3

2.3.3. Cho thuê tài sản( thuê mua) 4

2.3.4. Bảo lãnh( hay tái bảo lãnh) 4

 II. Rủi ro tín dụng của ngân hàng 4

1. Bản chất, tác động của rủi ro tín dụng 4

1.1. Bản chất 4

1.1.1. Rủi ro ngân hàng 4

1.1.2. Rủi ro tín dụng 5

1.2. Tác động của rủi ro tín dụng 6

1.2.1. Đối với ngân hàng 6

1.2.2. Đối với nền kinh tế xã hội 7

1.2.3. Đối với người đi vay 7

2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 7

2.1. Nguyên nhân khách quan 7

2.1.1. Môi trường pháp lí 7

2.1.2. Các yếu tố thị trường 8

2.2. Nguyên nhân chủ quan 8

2.2.1. Từ phía khách hàng 8

2.2.2. Từ phía ngân hàng 9

3. Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 10

4. Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 10

Chương II. Tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Trong Những Năm Gần Đây 13

 I. Khái quát tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai 13

1. Một vài nét sơ lược về ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai 13

2. Tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng đầu tư và phát triển Lào Cai 16

2.1. Hoạt động huy động vốn 16

2.2. Hoạt động sử dụng vốn 19

2.3. Đánh giá tình hình kinh doanh tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Lào Cai 24

II. Thực trạng NQH của ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai 25

1. Rủi ro tín dụng của ngân hàng đầu tư và phát triển Lào Cai 25

1.1. Nợ quá hạn 25

1.1.1. Thực trạng NQH của ngân hàng đầu tư và phát triển Lào Cai 25

1.1.2. Kết quả thu NQH và xử lí NQH 32

1.2. Tình hình Nợ khó đòi của ngân hàng đầu tư và phát triển Lào Cai 34

2. Nguyên nhân phát sinh rủi ro hoạt tín dụng của ngân hàng đầu tư và phát triển Lào Cai 34

2.1. Nguyên nhân từ phía ngân hàng 34

2.2. Nguyên nhân khách hàng 35

2.3. Nguyên nhân khách quan 35

3. Các biện pháp ngân hàng đầu tư và phát triển Lào Cai đã thực hiện nhằm ngăn ngừa và xử lí rủi ro tín dụng 36

3.1. Các biện pháp ngăn ngừa và hạn chế NQH 36

3.2. Một số vấn đề cần tiếp tục giải quyết 36

Chương III. Một số giải pháp và kiến nghị 39

I. Định hướng hoạt động tín dụng của ngân hàng trong thời gian tới 39

1. Dự báo những khó khăn thuận lợi trong hoạt động tín dụng của ngân hàng trong thời gian tới 39

2. Định hướng phát triển nhiệm vụ tín dụng trong thời gian tới 40

II. Một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai 41

1. Kinh nghiệm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại một số nước trên thế giới 41

1.1. Kinh nghiệm của CANADA

1.2. Kinh nghiệm của ngân hàng Dresner(Đức) 41

1.3. Kinh nghiệm giải quyết NQH của Mỹ 42

1.4. Kinh nghiệm giải quyết NQH của Nhật 42

2. Nhóm giải pháp trực tiếp 43

2.1. Tuân thủ chặt chẽ qui trình tín dụng 43

2.2. Kiểm tra giám sát tín dụng chặt chẽ hơn 44

2.3. Thực hiện tốt đảm bảo tín dụng 45

2.4. Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng 46

2.5. Đa dạng hoá danh mục tín dụng 46

2.6. Triển khai đề án xếp loại tín dụng, phân loại khách hàng 48

2.7. Mở rộng và phát triển nguồn nhân lực 48

3. Các giải pháp nhằm hạn chế những thiệt hại khi rủi ro tín dụng xảy ra 50

3.1. Phát hiện sớm các dấu hiệu không bình thường của các khoản vay có thể dẫn tới NQH 50

3.2. Biện pháp ngăn ngừa những khoản vay dẫn tới NQH 51

3.3. Biện pháp mang tính chất thanh lí 52

4. Nhóm giải pháp hỗ trợ 53

4.1. Tăng cường vốn tự có 53

4.2. Cân đối khả năng huy động vốn một cách an toàn và hiệu quả 54

4.3. Hoàn thiện mo hình tổ chức theo hướng tăng cường khả năng quản lí rủi ro rín dụng 54

4.4. Nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kiểm tra kiểm toán nội bộ 56

III. Một số kiến nghị 56

1. Kiến nghị với chính phủ và các nghành các cấp hoàn thiện, thực hiện môi trường pháp lí đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng 57

2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 58

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


y năm 2002 ngân hàng đã có sự phát triển đáng kể, tăng vọt về huy động vốn và sử dụng vốn nhưng song song với sự tăng trưởng đó thì việc xét duyệt, phân tích tính khả thi hiệu quả đồng vốn trước khi cho vay là chưa cao dẫn đến NQH tăng cao so năm trước, hơn nữa cho ta thấy tổng dư nợ năm 2002 tăng 102% so năm 2001 trong khi đó tổng dư NQH năm 2002 tăng 406,5% so năm 2001 qua đó nói lên rằng tốc độ tăng của NQH tăng hơn rất nhiều tốc độ tăng của tổng dư nợ. Sau nhưng gì đạt được và những gì còn yếu kém của năm 2002 Ngân Hàng Đầu Tư Và Phỏt Triển Lào Cai đã nghiêm túc chỉnh đốn lại, thực hiện quá trình xét duyệt cho vay một cách đúng trình tự cho vay, phân tích một cách khoa học để đưa ra một tính khả thi của của dự án trước khi cho vay đã làm kìm hãm được tốc độ tăng của NQH, làm giảm đi giữa tốc độ tăng của tổng dư nợ và tốc độ tăng của NQH. Qua bảng 5 cho thấy năm 2003 tổng dư nợ tăng 35,2% so năm 2002 và tổng dư NQH tăng 73,1%, tỷ lệ NQH/Tổng dư nợ là 1,75%.
Qua bảng 4 cho thấy NQH của NH chủ yếu là của cho vay ngắn hạn. Năm 2003 NQH của cho vay ngắn hạn chiếm 90,7% tổng NQH tăng 76,2% so năm 2002. Một điều rõ nhất là tỷ trọng cho vay ngắn hạn trong tổng số cho vay luôn nhỏ hơn tỷ trọng NQH của cho vay ngắn hạn trong tổng dư NQH qua các năm, ở năm 2003 cho vay ngắn chiếm 77,4% tổng dư nợ trong khi đó NQH của cho vay ngắn hạn chiếm 90,7% tổng dư NQH chứng tỏ việc cho vay ngắn hạn vẫn còn kém hiệu quả, nguyên nhân là cán bộ tín dụng khi xét duyệt cho vay những món nhỏ vẫn còn chủ quan không xem trọng phân tích kỹ lưỡng khả năng thu lại nợ do đó đã dẫn đến tình trạng này. Tuy nhiên, chất lượng tín dụng của Ngân hàng được nâng cao trình độ và kinh nghiệm của cán bộ tín dụng cũng ngày được một nâng cao đã làm sự chênh lệch giứa tỷ trọng của NQH ngắn hạn và tỷ trọng cho vay ngắn hạn ngày một nhỏ đi. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn ngày một tăng và tỷ trọng NQH của cho vay ngắn hạn ngày một giảm làm chất lượng tín dụng được nâng cao hơn. Ngược lại, việc cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng rất hiệu quả thể hiện tỷ trọng NQH của cho vay trung dài hạn là 9,3% trong khi đó tỷ trọng cho vay trung và dài hạn là 22,6% ở năm 2003. Có được kết quả khả quan này là do các khoản cho vay trung dài hạn của Ngân hàng đều tập trung vào những dự án lớn, thuộc những ngành mũi nhọn của tỉnh, những dự án của Nhà nước hay những dự án liên doanh với nước ngoài. Mặt khác, đây là những khoản cho vay có thời hạn dài nên chưa đến hạn trả nợ do đó mà NQH chưa xuất hiện hay có thì cũng rất nhỏ. Hơn nữa, do tổng nguồn vốn của Ngân hàng nhỏ nên nếu để xảy ra NQH của cho vay trung và dài hạn sẽ dẫn đến những hậu quả rất nghiêm trọng vì vậy Ngân hàng rất thận trọng trong việc thẩm định và quyết định cho vay.
Để tìm hiểu rõ hơn về thực trạng NQH của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Lào Cai ta tìm hiểu về NQH được phân theo cấp bậc về thời gian va fmức độ nghiêm trọng về tổng dư NQH để biết được bao nhiêu % NQH co sthể thu hồi được và bao nhiêu % NQH gần như không thể thu hồi được để từ đó NH có thể đưa ra kế hoạch xử lý NQH, trích quỹ dự phòng rủi ro bù đắp khoản không thu hồi được để tránh làm ảnh hưởng lớn đến Ngan hàng, không đưa Ngân hàng vào thế bị động. Do Ngân hàng không lập cụ thể NQH phân theo thời gian ngắn dưới dạng 3 tháng một nên ta chỉ xét được NQH theo từng 180 ngày một.
Dưới đây là các bảng NQH phân theo thời gian và khả năng thu hồi.
Bảng: Tình hình nợ quá hạn theo thời gian
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Số tiền (tr đ)
Tỷ trọng
(%)
Số tiền (tr đ)
Tỷ trọng
(%)
So 2001 (%)
Số tiền (tr đ)
Tỷ trọng
(%)
So 2002 (%)
Tổng dư NQH
721
100
3652
100
406,5
6323
100
73,14
I. Dư NQH ngắn hạn
714
99
3252
89,05
355,3
5733
90,67
76,3
1. NQH đến 180 ngày
84
11,65
219
6
160,7
1936
30,62
784
2. NQH từ 181 ngày đến 360 ngày
630
87,38
186
5,1
-70,5
1648
26,1
786
3. NQH >360 ngày
-
-
2847
78
100
2149
34
-24,5
II. Dư NQH trung dài hạn
7
1
400
11
5614,3
590
9,3
47,5
1. NQH đến 180 ngày
7
1
396
10,8
5557
590
9,3
49
2. NQH từ 181 ngày đến 360 ngày
-
-
-
-
-
-
-
-
3. NQH > 360 ngày
-
-
4
0,1
-
-
-
-100
Bảng 6 : Phân loại NQH theo thời gian
Qua bảng 6 cho ta thấy trong dư NQH ngắn hạn thì NQH đến 180 ngày và NQH từ 181 ngày đến 360 ngày có mức tăng đáng kể. Tại năm 2003 NQH đến 180 ngày là 1tỷ 936 triệu tăng 784% so năm 2002 trong khi đó tỷ trọng NQH của NQH này chỉ chiếm 30,62% tổng NQH. Nhất là NQH từ 181 ngày đến 360 ngày tại năm 2002 đã giảm 70,5% song đến năm 2003 NQH lên tới 1tỷ 648 triệu tăng lên tới 768% so năm 2002 trong khi đó tỷ trọng của khoản này chỉ chiếm 26,1% tổng dư NQH. Điều này cho thấy NQH đến 180 ngày của cho vay ngắn hạn là tăng đáng kể song vẫn còn ở mức chưa nghiêm trọng ảnh hưởng lớn tới ngân hàng song NQH từ 181 ngày đến 360 ngày tăng cao đã làm ảnh hưởng tới ngân hàng vì khoản NQH này lấy ở nguồn vốn ngắn hạn. Đối với NQH > 360 ngày của cho vay ngắn hạn có phần giảm lớn so năm 2002 một phần là do ngân hàng đã xử lí NQH bằng cách trích quĩ dự phồng rủi ro nhưng tỷ trọng các khoản nợ này chiếm khá cao là 34%, điều này làm ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng.
Đối với dư NQH trung và dài hạn thì tỷ trọng chiém không cao, năm 2003 giảm xuống 47,5% so năm 2002 và chủ yếu là NQH đến 180 ngày.
Bảng 7: Phân loại NQH theo khả năng thu hồi
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Tổng dư NQH
Phân theo khả năng thu hồi
NQH bình thường
NQH có vấn đề
NQH khó thu hồi
2001
2002
2003
2001
2002
2003
2001
2002
2003
2001
2002
2003
I. Dư NQH ngắn hạn
714
3.252
5.733
514
405
2.259
200
_
175
_
2.847
3.294
1. NQH đến 180 ngày
84
219
1.331
84
219
481
_
_
_
_
_
900
2. NQH từ 181ngày->360 ngày
630
186
1.648
430
186
1.778
200
_
_
_
_
70
3. NQH > 360ngày
_
2.847
2.754
_
_
_
_
_
175
_
2.847
2.579
II. NQH trung dài hạn
7
400
590
7
396
590
_
_
_
_
4
_
1. NQH đến 180 ngày
7
396
590
7
396
590
_
_
_
_
_
_
2. NQH từ 181ngày->360 ngày
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
3. NQH > 360ngày
_
4
_
_
_
_
_
_
_
_
4
_
NQH phân theo khả năng thu hồi thi NQH ngắn hạn chủ yếu là NQH bình thường và NQH khó thu hồi. Tại năm 2002 NQH khó thu hồi là 2tỷ 847 triệu chiếm 87,5% tổng NQH ngắn hạn, ở năm 2003 là 3 tỷ 294 triệu chiếm 57,5% tổng NQH ngắn hạn, các khoản này chủ yếu là NQH > 360 ngày. Điều này cho thấy phần lớn NQH của ngân hàng là mất khả năng thu hồi. NQH ngắn hạn của ngân hàng chủ yếu là NQH bình thường và NQH khó thu hồi, nhưng NQH khó thu hồi chiếm cao hơn, NQH của ngân hàng phân theo khả năng thu hồi thì phân rõ dàng là vẫn còn thu hồi được cồn phần lớn hơn là xác không thu hồi được do đó mà ngân hàng có thể dễ dàng xử lý NQH.
Đối với NQH trung và dài hạn là NQH bình thường đến 180 ngày do đó không có nguy cơ mất vốn chứng tỏ chất lượng tín dụng trung và dài hạn cao hơn tín dụng ngắn hạn.
Bảng 8: NQH phân theo tài sản đảm bảo và không có tài sản đảm bảo của Ngân hàng
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Tổng NQH
Có TS đảm bảo
Không có TS đảm bảo
Tổng NQH
Có TS đảm bảo
Không có TS đảm bảo
Tổng NQH
Có TS đảm bảo
Không có TS đảm bảo
Số tiền
So 2001 (%)
Số ti

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top