tammao1994

New Member

Download miễn phí Đề tài Tiến trình gia nhập WTO và những thách thức đặt ra đối với Việt Nam khi gia nhập WTO





Trên thực tế đã cho thấy sự tự do hoá các hoạt động tài chính, ngân hàng đã có những tác động mạnh tới thu nhập và tăng trưởng, cải thiện chất lượng và hiệu quả đầu tư; Nâng cao sự phân bổ nguồn lực theo ngành, theo thời gian và quốc tế một cách có hiệu quả. Có thể nói rằng tự do hoá tài chính là quá trình xoá bỏ các hạn chế, các định hướng hay ràng buộc trong việc phân bổ nguồn lực tín dụng. Mọi điều tiết trong quá trình phân bổ này đều được đặt trên nền tảng là cơ chế giá, tức là các định chế tài chính được quyền tự do xác định lãi suất tiền gửi, cho vay. Điều này cũng bao hàm việc xoá bỏ các mức trần lãi suất cũng như các ràng buộc khác trong việc sử dụng nguồn vốn huy động được. Tự do hoá tài chính sẽ tạo môi trường và điều kiện mở rộng cạnh tranh trong hoạt động của các định chế tài chính, tạo lập cơ chế, một khuân khổ về đối xử bình đẳng giữa những loại hình định chế tài chính làm giảm sự can thiệp của Nhà nước vào các quan hệ và các giao dịch tài chính. Tự do hoá tài chính cùng với việc xoá bỏ kiểm soát về lãi xuất và các dịch vụ tài chính, giảm thiểu tỷ lệ dự trữ bắt buộc, xoá bỏ bao cấp vốn qua chỉ định tín dụng, tự do hoá hoạt động ngoại hối, tự do hoá hoạt động của các tổ chức tài chính trên thị trường tài chính thì việc phát triển mạnh thi trường tài chính tiền tệ được coi là điều kiện không thể thiếu trong quá trình tự do hoá tài chính. Bởi lẽ, các quan hệ tài chính, các hoạt động của các định chế tài chính thực hiện theo các tín hiệu của thị trường và được điều tiết theo các quy luật của thị trường. Nhà nước định hướng, điều tiết, can thiệp và quản lý các hoạt động của các định chế tài chính thông qua thị trường tài chính bằng các công cụ gián tiếp. Như vậy có thể nói khi quá trình tự do hoá tài chính càng cao thì vai trò của thị trường tài chính ngày càng quan trọng, và việc phát triển thị trường tài chính là điều quan trọng để thúc đẩy tự do hoá tài chính. Như vậy Việt Nam cần tổ chức lại và củng cố thị trường liên ngân hàng với cơ chế hoạt động thông thoáng, đồng thời tăng cường vai trò giám sát, điều hành hoạt động thị trường của ngân hàng nhà nước với tư cách là tổ chức và là thành viên của thị trường có khả năng kiểm soát và xử lý tình trạng mất cân đối cung- cầu về tiền tệ trên thị trường để định hướng lãi suất và tỷ giá. Việt Nam cần phát triển thị trường đấu thầu trái phiếu, tín phiếu kho bạc.





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam với một số nước trong khu vực(%)
Tiêu chuẩn công nghệ
Việt Nam
Philipin
Thái Lan
Indonexia
Malaixia
Singapo
1.Nhóm công nghệ cao
2.Nhóm công nghệ trung bình
3.Nhóm công nghệ thấp
20.6
20.7
58.7
29.1
25.5
45.5
29.7
22.6
47.7
30.8
26.5
42.7
51.1
24.6
24.3
73.0
16.5
1.5
Tổng
100.00
100.00
100.00
100.00
100.00
100.00
(Nguồn: Hội thảo xây dựng Đề án đổi mới chính sách thuế, tín dụng nhằm phát triển khoa học và công nghệ, bài tham luận của PGS. TS. Bạch Thị Minh Huyền, Phó vụ trưởng Vụ Chính sách thuế, Bộ Tài chính).Đơn vị: %
Ta thấy, công nghiệp là một lĩnh vực có trình độ công nghệ cao nhất trong nền kinh tế, song cũng chỉ có 20% số doanh nghiệp thuộc ngành công nghệ cao, còn tới 58.7% số doanh nghiệp thuộc nhóm công nghiệp thấp. So với các nước trong khu vực thì trình độ công nghệ của nước ta còn thấp hơn nhất là so với Singapo và Malaixia.
Bảng 3: Mức độ tự động hoá và cơ khí hoá của các doanh nghiệp Việt Nam
Mức độ tự động hoá và cơ khí hoá
Tỷ lệ doanh nghiệp (%)
1.Tự động hoá
-Hoàn toàn không có tự động hoá
-Tự động hoá từ 5-10% công việc
-Tự động hoá từ 11-20% công việc
-Tự động hoá trên 20% công việc
21.74
4.35
16.00
43.00
2.Cơ khí hoá
-Từ 30-50% công việc
-Từ 51-60% công việc
-Trên 60% công việc
42.00
12.00
26.00
Như vậy, mức độ cơ khí hoá và tự động hoá rất hạn chế, chủ yếu vẫn còn là thủ công nên năng suất lao động rất thấp.
Bảng 4: Chỉ số chất lượng nguồn nhân lực của một số nước Châu Á và của
Việt Nam (xếp hạng theo thang điểm 10 và điểm 0 là điểm thấp nhất)
STT
Tên nước, lãnh thổ
Mức độ sẵn có lao động sản xuất chất lượng cao
Mức độ sẵn có các cán bộ hành chính chất lượng cao
Mức độ sẵn có cán bộ quản lý chất lượng cao
Sự thành thạo tiếng anh
Sự thành thạo công nghệ cao
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Hàn Quốc
Singapo
Nhật Bản
Đài Loan
Ấn Độ
Trung Quôc
Malaixia
Hồng Kông
Philipin
Thái Lan
Việt Nam
Indonexia
7.00
6.83
8.00
5.37
5.25
7.12
4.50
4.23
5.80
4.00
3.25
2.00
8.00
5.67
7.50
5.62
5.50
6.19
7.00
5.24
6.20
3.37
3.50
3.00
7.50
6.33
7.00
5.00
5.62
4.12
4.50
4.24
5.60
2.36
2.75
1.50
4.00
8.33
3.50
3.86
6.62
3.62
4.00
4.50
5.40
2.82
2.62
3.00
7.00
7.83
5.50
7.62
6.50
4.37
5.50
5.43
5.00
3.27
2.50
2.50
(Nguồn: Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 6, ban chấp hành Trung ương khoá 9(2002), NXB Chính trị quốc gia, H, Tr.69).
Từ bảng trên, ta thấy chất lượng nguồn nhân lực chưa cao. Tính đến năm 2004, nước ta vẫn còn 49.3% lực lượng lao động tốt nghiệp tiểu học trở xuống.
Chất lượng của nguồn nhân lực Việt Nam còn khoảng cách khá xa so với một số nước Châu Á.
Bảng 5: Khả năng cạnh tranh của Việt Nam và một số nước trong khu vực
năm 2002/2003
Nước
Chỉ số cạnh tranh của nền kinh tế
Chỉ số cạnh tranh của doanh nghiệp
Việt Nam
Trung quốc
Nhật bản
Indonexia
Hàn Quốc
Malaixia
Thái Lan
65
33
13
67
21
27
31
60
38
11
64
23
26
35
(Nguồn: Hội thảo khoa học: Đánh giá tác động của việc gia nhập WTO đối với Việt Nam, bài “Chính sách ngành sau khi gia nhập WTO”, tr.3,4).
Như vậy, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, của doanh nghiệp là yếu. Theo báo cáo của toàn cầu 2002-2003 của diễn đàn kinh tế thế giới, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nước ta xếp thứ 65/79 nước, xếp hạng chỉ số công nghệ ở nước ta rất thấp 68/79 nước, chỉ số thể chế khu vực cũng rất thấp, 62/79 nước, chỉ số môi trường kinh tế vĩ mô có khá hơn 38/79 nước, chỉ số cạnh tranh của doanh nghiệp nước ta cũng trong tình trạng rất thấp 60/79 nước, xếp hạng chiến lược và hoạt động doanh nghiệp là 69/79 nước, xếp hạng môi trường kinh doanh quốc gia là 58/79 nước, hoạt động marketing là 79/79 nước, quản lý phân phối ở nước ngoài cũng là 79/79 nước. Giá nhiều sản phẩm của ta hiện cao hơn so với quốc tế như: xi măng 15%, phôi thép 25%, giấy in 27%, phân ure 31%, mía đường 40%, xút 63%, so với khu vực thì những chỉ số này của Việt Nam nói chung là rất thấp.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động chậm. Cho đến nay nền kinh tế nước ta vẫn chủ yếu dựa vào những ngành và sản phẩm truyền thống, những ngành có hàm lượng công nghệ cao thì rất ít, năm 2004, tỷ trọng ngành nông-lâm-ngư nghiệp trong GDP chiếm tới 20.75%, ngành công nghiệp khai thác mỏ chiếm 10.17%, ngành công nghiệp chế biến 20.32%, trong khi đó, ngành tài chính-tín dụng chỉ chiếm 1.79%, hoạt động khoa học công nghệ 0.61%, giáo dục và đào tạo 3.27%, nền kinh tế nước ta còn thiếu quá nhiều ngành dịch vụ có chất lượng cao. Đặc biệt, trong những năm gần đây tỷ trọng ngành dịch vụ trong GDP liên tục giảm, năm 1995 chiếm 41,1%, năm 2000 tụt xuống 38.7 %, và năm 2004 là 38.15%. Đây là một dấu hiệu không tốt, trái với xu hướng phát triển.
Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý, hiệu quả thấp, cơ cấu hàng xuất khẩu chậm biến đổi, tỷ lệ hàng thô và sơ chế chiếm trên 90%, lực lượng lao động trong nông nghiệp còn cao.
Cơ cấu nguồn thu của ngân sách chủ yếu dựa vào nguồn thu từ việc bán tài nguyên (chủ yếu là dầu thô) và thuế nhập khẩu. Mặc dù mấy năm qua có xu hướng giảm song còn ở mức rất cao, năm 2001 là 47.4%, năm 2002 là 46.9%, năm 2003 là 45.9% và năm 2004 là 43.7%.
Thứ ba: Tăng trưởng kinh tế đã góp phần làm phát triển xã hội xong còn rất nhiều hạn chế như khoảng cách giàu cùng kiệt làm gia tăng, tình trạng thất nghiệp gia tăng.
Bảng 4: Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và tỷ thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn, 2002-2004, (%)
Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị
Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn
2002
2003
2004
2002
2003
2004
Cả nước
6.01
5.78
5.60
75.5
77.94
79.34
Đồng bằng sông Hồng
6.64
6.37
6.03
76.3
78.73
80.39
Đông Bắc
6.10
5.94
5.45
75.5
77.37
78.90
Tây Bắc
5.11
5.19
5.30
71.1
74.45
77.61
Bắc Trung Bộ
5.82
5.45
5.35
74.6
76.06
76.55
Duyên hải Nam Trung Bộ
5.50
5.46
5.70
75.0
77.69
79.36
Tây Nguyên
4.90
4.39
4.53
78.1
80.58
80.80
Đông Nam Bộ
6.30
6.08
5.12
75.5
78.51
81.56
Đồng bằng sông Cửu Long
5.50
5.26
5.03
76.6
78.43
78.66
(Nguồn: Điều tra lao động và việc làm 2004)
Thứ tư: Chưa biết kết hợp hài hoà giữa mục tiêu tăng trưởng kinh tế với khai thác, sử dụng tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường. Tỷ lệ tổn thất trong khai thác của ta rất cao như khai thác hầm lò tỷ lệ tổn thất là 40-60%, khai thác than lộ thiên là 10-15%, khai thác vật liệu xây dựng là 15-20%, khai thác dầu khí là 50-60%. Khâu khai thác khoáng sản đã gây tổn thất lớn, khâu chế biến còn gây tổn thất cao hơn (60-70%). Sản xuất công nghiệp với công nghệ lạc hậu, không chú ý đến các tác động của ô nhiễm môi trường. Sản xuất nông nghiệp với việc lạm dụng quá nhiều phân hoá học và thuốc trừ sâu đã làm cho đất bị thoái hoá.
Như vậy, bên cạnh các chỉ tiêu kinh tế đã đạt được, Việt Nam còn rất nhiều hạn chế. Mà để phát triển nền kinh tế một cách bền vững và lâu dài thì đây là những yếu tố sẽ gây trở ngại lớn. Từ đó đòi hỏi Việt Nam cần có những chính sách và biện pháp cụ thể hơn nữa trong việc xây dựng cơ sở pháp lý cũng như việc tạo ra một môi trường kinh doanh hấp dẫn, có như thế Việt Nam mới tận dụng triệt để được các nguồn vốn đầu tư trong nước cũng như nước ngoài.
2....

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
K Giải pháp về quản lý tài chính công trong tiến trình đổi mới và thực hiện cải cách nền hành chính quốc gia Luận văn Kinh tế 1
O Tình hình xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO và những định hướng phát tri Luận văn Kinh tế 0
P Tiến trình gia nhập wto và những cam kết của Việt Nam trong WTO Luận văn Kinh tế 0
A Chính sách tự do hoá thương mại của Trung Quốc trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới Luận văn Kinh tế 0
L Tiến trình gia nhập WTO của Trung Quốc và những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
T CẢI TIẾN QUY TRÌNH SẢN XUẤT LẠP XƯỞNG TRUYỀN THỐNG QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH Khoa học kỹ thuật 0
Q Điều chỉnh và hoàn thiện chính sách thương mại dịch vụ của Việt Nam trong tiến trình gia nhập tổ chứ Kinh tế quốc tế 0
T Nghiên cứu cải tiến quy trình tổ chức kiểm tra đánh gia kết quả học tập của sinh viên tại Khoa Du lị Luận văn Sư phạm 0
B Pháp luật thương mại Việt Nam trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Luận văn ThS. L Luận văn Luật 0
C Xây dựng và thực hiện chương trình xúc tiến xuất khẩu quốc gia của Việt Nam đối với nhóm hàng nông s Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top