vovithiensu56

New Member

Download miễn phí Đề tài Chiến lược hướng về xuất khẩu của Việt Nam từ nay đến năm 2005





Để xử lý, giải quyết những vấn đề còn tồn tại, nâng cao hơn nữa hiệu quả của chiến lược hướng vào xuất khẩu trang trại nay đến năm 2005 nhằm phát triển kinh tế xã hội, tui xin kiến nghị như sau:

Thứ nhất: Chính phủ sớm hoạch định đúng "lộ trình" tổng quát "lộ trình" chi tiết về chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng vào xuất khẩu. Từ đó có kế hoạch cụ thể tập trung đầu tư nguồn lực, trước hết là các nguồn vốn (kể cả vốn ODA) vào sản xuất các ngành hàng, mặt hàng xuất khẩu chủ lực cụ thể, ở những thời điểm cụ thể, theo cách "cuốn chiếu vốn đầu tư".

Tức là Nhà nước chủ động đầu tư cho các doanh nghiệp Nhà nước để đẩy mạnh sản xuất một số mặt hàng xuất khẩu có lợi thế tại một thời điểm xác định, sau đó lại chủ động rút vốn ra (khi mặt hàng đó đã không còn lợi thế) để đầu tư tập trung sản xuất những mặt hàng xuất khẩu có lợi thế mới.

Thứ hai: Thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) như một đòn bẩy trực tiếp tác động lên quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng về xuất khẩu.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


a hội nhập vào các tổ chức kinh tế thế giới khác như WTO. Điều đó tạo thuận lợi cho hàng hoá của Việt Nam lưu thông trên thị trường khu vực và thế giới.
Nhìn ra bên ngoài cục diện thế giới đang thay đổi nhanh chóng và sâu sắc trên nhiều mặt, xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Châu á- Thái Bình Dương sẽ tiếp tục phát triển năng động và đạt được tốc độ tăng trưởng cao hơn các khu vực khác. Trong khu vực hoạt động đầu tư ngày càng mạnh mẽ, tiếp tục diễn ra sự liên kết kinh tế nhiều tầng nấc. Các trung tâm kinh tế thế giới, các nước lớn đều hướng trọng tâm hoạt động kinh tế chính trị vào Châu á- Thái Bình Dương. Điều này cho thấy sự thuận lợi quyết định sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam.
4.2. Thách thức.
Không một quốc gia, dân tộc nào phát triển trong thời đại ngày nay mà không đứng trước những thách thức và đều là thách thức to lớn.
Nước ta trên đường tăng trưởng nhằm phát triển kinh tế - xã hội dựa trên xuất khẩu ít nhất là phải đối mặt với nhưng thách thức chủ yếu sau đây.
a. Điểm xuất phát thấp.
- Nước ta vẫn còn là một nước cùng kiệt và kém phát triển. GDP/người năm 1997 là 321 USD, 20% số dân vẫn sống trong tình trạng cùng kiệt khổ.
- Dân số còn tăng nhanh (1,9%) và đặc biệt mật độ dân cư trên nhiều vùng rất cao nhưng lại thiếu đất làm ăn. Nước ta hiện nay còn 70% lực lượng lao động làm nông nghiệp. áp lực dân số đông và thiếu việc làm là rất lớn.
- Trình độ công nghệ trong các ngành kinh tế nói chung còn rất thấp. Chỉ một số ít có công nghệ tương đối hiện đại. Nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp được trang bị từ những năm 1960, thấp thua so với trình độ trung bình của thế giới đến 2-4 thế hệ công nghệ .
- Trình độ phát triển kinh tế kém, nền kinh tế hàng hoá mới bắt đầu hình thành trong năm tới, lực lượng sản xuất nhỏ bé, cơ sở vật chất nhất là kết cấu hạ tầng còn lạc hậu, trình độ khoa học và công nghệ chuyển biến chậm. Thêm vào đó Việt Nam chưa hiểu biết đầy đủ về các thiết chế thị trường quốc tế do vậy không tránh khỏi phải mất một thời gian ngỡ ngàng lúng túng sơ sơ trong việc hợp tác kinh tế với nước ngoài.
Điểm xuất phát thấp có nghĩa là đã tụt hậu nhiều và nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn với thế giới là rất rõ. Có thể nói khắc phục nguy cơ này là thách thức lớn nhất trong việc thực hiện mục tiêu của chiến lược.
b. Nền kinh tế còn đang trong quá trình chuyển đổi, một sự chuyển đổi vừa theo định hướng thị trường, vừa theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một sự tìm tòi hoàn toàn mới chưa có mấy thành công trên thế giới.
c. Cạnh tranh quốc tế gay gắt.
- Khu vực Đông Nam á và Đông á đã từng phát triển nhanh và năng động. Nhưng hiện nay nhiều nước đang lâm vào khung hoảng tài chính tiền tệ nghiêm trọng mà dự báo còn phải mất nhiều thời gian mới khắc phục được. Trong việc tham gia ASEAN, AFTA chuẩn bị gia nhập WTO, APEC nước ta phải chấp nhận sự cạnh tranh đan xen với tác động của khủng hoảng, bất ổn định cũng gay gắt chưa từng có.
- Nước ta là một quốc gia ven biển đông vừa có thuận lợi cho sự phát triển, đồng thời Biển đông cũng đang chứa đựng nhiều tranh chấp rất phức tạp về chủ quyền và lợi ích. Bên cạnh đó Mỹ và phương Tây tiếp tục mưu toan thực hiện "diễn biến hoà bình" ở Việt Nam gây áp lực với ta về "dân chủ, nhân quyền". Chính sách hai mặt của Trung Quốc với ta chưa hề thay đổi. Đối phó sức uy hiếp này ngày càng tăng, cuộc chạy đua vũ trang trong khu vực Châu á- Thái Bình Dương diễn ra phức tạp đe doạ an ninh, chủ quyền và lãnh thổ nước ta buộc chúng ta phải hết sức coi trọng việc củng cố và tăng cường khả năng quốc phòng.
d. Nguồn nhân lực bị hạn chế.
Nước ta có tiềm năng lớn về nguồn nhân lực, chủ yếu là về mặt tinh thần và văn hoá. Nhưng ở giai đoạn hiện nay Việt Nam đang phải đương đầu với thách đố về lợi thế so sánh của nguồn nhân lực. Mặt hạn chế và yếu kém về chất lượng (kiến thức, kỹ năng, tác phong) của nguồn nhân lực nhất là ở các vùng nông thôn, miền núi, còn là một trở ngại lớn cho sự phát triển. Đòi hỏi thì rất lớn và cấp bách song khả năng đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực lại quá nhỏ bé.
e. Vốn đầu tư.
Khác với những năm đầu thực hiện chính sách đổi mới khi mà sự tăng trưởng phụ thuộc phần lớn vào các yếu tố thuộc về cơ chế, nền kinh tế bước vào giai đoạn muốn tăng trưởng nhất thiết phải có vốn đầu tư. Trong khi đó, đầu tư trực tiếp của nước ngoài đang có xu hướng chững lại, tốc độ rải ngân vốn ODA chậm, cùng với hiện tượng co cụm lại trong việc huy động và cho vay vốn của các ngân hàng trong nước đang tạo nên mối lo ngại về tình trạng suy giảm vốn đầu tư, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế trong tương lai.
Những thách thức nêu trên chỉ là một phía mà ở phía kia chính là cơ hội, thậm chí là thời cơ. Vấn đề là phải có chính sách đúng để khai thác mọi thời cơ vượt qua thách thức đi tới mục tiêu.
5. Kinh nghiệm của các nước.
Để xây dựng và thực hiện tốt "chiến lược hướng về xuất khẩu" tui cho rằng, nước ta cần nghiên cứu vận dụng những kinh nghiệm của nước ngoài, đặc biệt là chú trọng kinh nghiệm của các nước trong khu vực trong quá trình thực hiện chiến lược hướng về xuất khẩu. Sau đây là những kinh nghiệm chủ yếu.
Thứ nhất, trong giai đoạn đầu thực hiện chiến lược này, các nước thường phát huy lợi thế về tài nguyên và nhân công dồi dào để phát triển các ngành khai thác và sản xuất các sản phẩm thô xuất khẩu ra thị trường thế giới. Việc khai thác tài nguyên - trong nhiều trường hợp lại phụ thuộc vào đầu tư nước ngoài; vào nhu cầu thị trường ngoài nước và giá cả sản phẩm thô bất lợi cho nước xuất khẩu. Do đó các nước nhanh chóng chuyển sang giai đoạn phát triển công nghiệp chế biến, giảm dần tỷ trọng xuất sản phẩm thô, đẩy mạnh các ngành sử dụng nhiều lao động như dệt, may, lắp ráp, gia công, đồng thời lựa chọn một số ngành để từng bước phát triển cơ sở kỹ thuật, công nghệ hiện đại, sử dụng nhiều chất xám và đã tạo ra sự chuyển biến về chất trong cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu công nghiệp nói riêng.
Thứ hai, mỗi nước thường có nhiều tiềm năng có khả năng khai thác để xuất khẩu ra thị trường bên ngoài. Song sự thành công nhiều hay ít của chủ trương hướng về xuất khẩu phụ thuộc vào nhiều vấn đề, trong đó có những vấn đề chủ yếu sau:
- Trong số những tiềm năng của đất nước thì phải xác định được tiềm năng nào là lợi thế so sánh với nước ngoài, với khu vực nào trên thị trường quốc tế. Lợi thế so sánh đó không phải là bất biến mà nó cũng vận động, biến đổi tuỳ từng trường hợp vào điều kiện cụ thể trong từng thời kỳ nhất định đối với từng nước bạn hàng, từng khu vực.
- Việc khai thác lợi thế so sánh để xuất khẩu phải hướng tới mục tiêu toàn diện: tạo việc làm, tích luỹ vốn, tiếp thu công nghệ, nâng cao tay nghề, trình độ quản lý, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá cho nhân dân... Song cần biết gi

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Định hướng chiến lược Marketing du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng đến năm 2020 Văn hóa, Xã hội 0
H Phân tích và một số định hướng chiến lược phát triển ở công ty sơn Tổng hợp Luận văn Kinh tế 0
F Định hướng chiến lược và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngoại thương Việt nam trong thời gian tới Luận văn Kinh tế 2
V Một vài hướng mở cho thương mại Việt Nam khi phát triển theo chiến lược hướng về xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
T Định hướng và chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S Phát triển du lịch là một định hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển kinh tế xã hội Luận văn Kinh tế 0
H Một số phương hướng nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty Khách sạn Luận văn Kinh tế 0
D Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam: Thực trạng và giải pháp hướng tới chiến lược Công nghệ thông tin 2
D Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam: thực trạng và giải pháp hướng tới chiến lược Luận văn Kinh tế 0
J Định hướng chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần dịch vụ kỹ thuật Viễn thông Hà Nội giai đoạn 20 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top