Henwas

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9000 TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 3
1. Một số nhận thức chung về chất lượng và quản lý chất lượng 3
1.1. Khái niệm liên quan đến chất lượng sản phẩm: 3
1.1.1. Khái niệm chất lượng sản phẩm 3
1.1.2. Nguyên lý về chất lượng sản phẩm 3
1.1.2.1.Chất lượng là đạo đức, là lòng tự trọng. 3
1.1.2.2. Chất lượng đòi hỏi sự lãnh đạo đúng đắn của lãnh đạo cấp cao nhất. 4
1.1.2.3. Chất lượng phải được thể hiện trong quá trình. Hãy chú ý đến quá trình thay cho sự kiểm tra kết quả. 4
1.1.2.4. Chất lượng phải hướng tới khách hàng coi khách hàng và người cung cấp là bộ phận của doanh nghiệp. 5
1.1.2.5. Chất lượng đòi hỏi khả năng và tinh thần trách nhiệm tự kiểm soát của mỗi thành viên. 5
1.1.3. Những chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm 6
1.1.4. Vai trò của chất lượng sản phẩm 7
1.1.5. Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm 8
1.1.5.1. chức năng công dụng của sản phẩm 8
1.1.5.2. Tuổi thọ của sản phẩm 8
1.1.5.3. Tính thẩm mỹ của sản phẩm 8
1.1.5.4. Độ an toàn của sản phẩm 8
1.1.5.5. Mức độ gây ô nhiễm của sản phẩm 8
1.1.5.6. Độ tin cậy của sản phẩm 9
1.1.5.7. Tính kinh tế của sản phẩm 9
1.1.5.8. Tính tiện dụng của sản phẩm 9
1.1.5.9. Dịch vụ sau bán hàng 9
1.1.5.10. Những đặc tính phản ánh chất lượng sản phẩm 9
1.2. Những khái niệm cơ bản về quản lý chất lượng 10
1.2.1. Khái niệm về quản lý chất lượng 10
1.2.2. Các nguyên tắc quản lý chất lượng 11
1.2.3. Vai trò và sự cần thiết của quản lý chất lượng 13
1.3. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000:2000 với việc nâng cao chất lượng sản phẩm 14
1.3.1. Khái niệm ISO và lịch sử hình thành 14
1.3.1.1. Khái niệm ISO: 14
1.3.1.2. Lịch sử hình thành 14
1.3.2. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 phiên bản 2000 15
1.3.2.1. Khái niệm và cơ cấu của bộ ISO 9000 15
1.3.2.2. ISO 9001: 2000 là gì ? 18
1.3.2.3. Nội dung cơ bản của tiêu chuẩn ISO 9001:2000 18
1.3.3. ISO9000 với nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 19
1.3.3.1. Nâng cao uy tín của doanh nghiệp 19
1.3.3.2. Tạo lòng tin đối với khách hàng 20
1.3.3.3.Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp. 20
1.3.3.4. Tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp 20
1.3.3.5. Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển 21
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI ÁP DỤNG ISO 9001 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI ĐẠI THANH. 22
2.1. Khái quát về tình hình của Công ty 22
2.1.1. Thông tin chung về công ty 22
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Thanh 22
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Thanh. 25
2.1.4. Quy định chức năng,nhiệm vụ và quyền hạn các vị trí chủ chốt trong công ty. 28
2.1.4.1. Giám đốc công ty. 28
2.1.4.2. Phó giám đốc Công ty I-Giám đốc nhà máy xây dựng Thống Nhất. 28
2.1.4.3. Phó giám đốc công ty II-Giám đốc nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh-Đại diện lãnh đạo về chất lượng (QMR) 29
2.1.4.4. Giám đốc nhà máy gốm xây dựng Ngọc Sơn,Thống Nhất 29
2.1.4.5. Trưởng phòng Tổ chức-Lao động tiền lương 30
2.1.4.6. Trưởng phòng Kế hoạch Kỹ thuật 31
2.1.4.7. Phó phòng Kế hoạch-Kỹ thuật 31
2.1.4.8. Trưởng phòng Tài chính-Kế toán. 31
2.1.4.9. Trưởng phòng kinh doanh 32
2.1.4.10. Phụ trách phân xưởng-quản đốc phân xưởng 32
2.2. Tình hình áp dụng ISO 9001 tại Công ty cổ phần sản xuất và hương mại Đại Thanh. 34
2.2.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật định hướng chất lượng của công ty 36
2.2.1.1. Đặc điểm về sản phẩm của công ty. 36
2.2.1.2. Đặc điểm khách hàng và thị trường tiêu thụ. 38
2.2.1.3. Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm. 39
2.2.2. Đội ngũ lãnh đạo chất lượng với chính sách chất lượng rõ ràng. 41
2.2.2.1. Cam kết của lãnh đạo 41
2.2.2.2. Hướng vào khách hàng 41
2.2.2.3 Chính sách chất lượng 41
2.2.2.4. Hoạch định chất lượng 42
2.2.2.5. Trách nhiệm, quyền hạn và trao đổi thông tin 42
2.2.2.6. Xem xét lãnh đạo 43
2.2.3.Tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm qua. 44
2.2.4. Đặc điểm về nguồn lao động, tiền lương của công ty: 49
2.2.5 Thành công và tồn tại của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Thanh khi áp dụng ISO 9001:2000 52
2.2.5.1. Thành tựu: 52
2.2.5.2. Hạn chế, nguyên nhân: 53
CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI ĐẠI THANH 54
3.1. Nhóm giải pháp về đào tạo 54
3.2. Tăng cường công tác quản lý 57
3.3. Nhóm giải pháp bằng chính sách 59
KẾT LUẬN 60

CHƯƠNG 1:
SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9000 TRONG CÁC DOANH NGHIỆP.

1. Một số nhận thức chung về chất lượng và quản lý chất lượng
1.1. Khái niệm liên quan đến chất lượng sản phẩm:
1.1.1. Khái niệm chất lượng sản phẩm
Đứng trên các khía cạnh khác nhau, ở các thời điểm khác nhau có rất nhiều quan niệm về chất lượng khác nhau.
Theo ISO 8402 : 1994 chất lượng là tập hợp những đặc tính của một thực thể, tạo cho thực thể đó khả năng thoả mãn nhu cầu đã xác định hay tiềm ẩn.
Theo ISO 9000 : 2000 : chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu.
Thuật ngữ chất lượng có thể sử dụng với các tính từ như kộm, tốt, tuyệt hảo… “ vốn có” nghĩa là tồn tại trong cái gì đó, đặc biệt như một đặc tính lâu bền hay vĩnh viễn.
1.1.2. Nguyên lý về chất lượng sản phẩm
Từ thực tiễn SXKD, để thành công trong quản lý chất lượng hiện đại, các nhà sản xuất cần có những quan điểm đúng về chất lượng sản phẩm trên cơ sở một số nguyên lý sau:
1.1.2.1..Chất lượng là đạo đức, là lòng tự trọng.
Thực chất đây là cách suy nghĩ, thái độ của nhà sản xuất đối với sản phẩm dịch vụ của mình ra sao. Việc quyết định đưa ra thị trường một sản phẩm hay dịch vụ có chất lượng như thế nào về cơ bản phải dựa trên một sự lựa chọn về giá trị , nghĩa là:
Nhà sản xuất cần cung cấp cho xã hội, cho khách hàng những gì mà họ cần chứ không phải những thứ mà nhà sản xuất có hay có thể sản xuất được.
Nhà sản xuất cần biết và xác định rõ ràng những ảnh hưởng xấu đối với cộng đồng, nếu 1 sản phẩm của mình được sản xuất ra có một chất lượng tồi (lãng phí gây hậu quả nguy hiẻm đến kinh tế xã hội, an ninh...) như thế nào.
1.1.2.2. Chất lượng đòi hỏi sự lãnh đạo đúng đắn của lãnh đạo cấp cao nhất.
Bất kỳ một hoạt động nào của doanh nghiệp, tổ chức nào cũng chịu sự định hướng, thẩm định, phê duyệt, điều khiển, kiểm tra ... của lãnh đạo cấp cao trong tổ chức đó. Vì vậy, kết quả của các hoạt động đó sẽ phụ thuộc vào những quyết định của họ (nhận thức, trách nhiêm, khả năng...) Muốn thành công, mỗi tổ chức cần có một ban lãnh đạo cấp cao có trình độ, có trách nhiệm gắn bó chặt chẽ với tổ chức, cam kết thực hiện những chính sách, mục tiêu đã đề ra.
1.1.2.3. Chất lượng phải được thể hiện trong quá trình. Hãy chú ý đến quá trình thay cho sự kiểm tra kết quả.
Việc đảm bảo chất lượng cần được tiến hành từ những bước đầu tiên, từ khâu nghiên cứu thiết kế ... để nhằm xây dựng một quy trình công nghệ ổn định, đáp ứng những yêu cầu của sản phẩm một cách hiệu quả và tiết kiệm nhất.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

jung9095

New Member
Re: [Free] Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng ISO 9001:2000 tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Thanh

Em muốn xin link down của tài liệu này. Mong các ad có thể gửi link giúp em ạ. Em Thank nhiều!
 

jung9095

New Member
Trích dẫn từ daigai:
Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu để tải
Em giải nén thì chỉ ra bản word trắng mong ad kiểm tra lại.
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top