tuankiet7687

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm thuốc kháng sinh của công ty TNHH Dược Phẩm và Sinh Học Y Tế





Quan tâm hơn nữa đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực,

- Sử dụng hiệu quả vốn đầu tư, trong đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, tăng nhanh vòng quay vốn.

- Khai thác mọi tiềm năng và trang thiết bị hiệu quả để tăng năng suất lao động tăng hệ thống sử dụng máy móc thiết bị, chú trọng tăng cường trách nhiệm của đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật.

- Tiếp tục đầu tư nghiên cứu áp dụng các biện pháp khoa hoc kỹ thuật và trong sản xuất kinh doanh

- Làm tốt công tác thị trường đảm bảo hàng sản xuất đến đâu tiêu thụ hết đến đó tăng cường công tác tiếp thị quảng cáo áp dụng cơ chế giá linh hoạt, làm tốt công tác dự báo thị trường trên cơ sở đó lập các kế hoạch sản xuất ngắn hạn dài hạn một cách khoa học.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ế
Tổng công ty dược Việt Nam
3453
34.396
16.221
37.420
25316
42.560
7.1
100
7.6
100
8.2
100
Nguồn: Tài liệu của Tổng công ty dược Việt Nam
Qua số liệu trên cho thấy trong 3 năm (2005-2007)doanh thu của công ty chiếm 7-8% doanh thu của toàn tổng công ty dược xét về mặt tỷ trọng từ 7-8% chưa phải là con số lớn song nó cũng đóng góp một phần vào thị trường dược nước ta.
Từ kết quả trên cho thấy vị trí của công ty trong thị trường dược Việt Nam và rất đáng kể tuy nhiên cần không ngừng cải thiện nó vì môi trường cạnh tranh là rất khốc liệt và biến đổi không ngừng.
1.2. Thị trường và khách hàng của công ty.
Thị trường tiêu thụ của công ty là thị trường nội địa, trong đó thị trường Miền Bắc và miền Trung là chủ yếu. Công ty đã liên hệ với các tỉnh thành phố để mở rộng mạng lưới tiêu thụ của mình cho đến nay công ty đã có một mạng lưới tiêu thụ khá rộng lớn trải đều từ Miền Bắc đến miền Trung như: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Lào Cai, Yên Bái, Hà Nội, Hải Phòng, Hải
Dương, Bắc Ninh, Quãng Ninh, Ninh Bình, Thái Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình, Đà Nẵng, TPHCM.
Tại mỗi tỉnh công ty đều có các trình dược viên của mình. Hiện nay công ty vẫn chưa vươn ra được thị trường nước ngoài nên khách hàng của công ty là người tiêu dùng trong nước có thể chia khách hàng của công ty thành 2 loại sau:
- Khách hàng là cá nhân:
Đặc điểm là số người dùng đông, phân bố rộng khắp loại khách hàng này thường tiêu dùng với số lượng nhỏ nhưng chủng loại mặt hàng phong phú hầu như không co giãn đối với giá, vấn đề đầu tiên và quan trọng nhất là lượng sản phẩm, sau đó là sự sẵn có khi dùng. Một đặc điểm nữa của loại khách hàng này đó là tâm lý thích dùng thuốc ngoại. Thực tế cho thấy, cùng một loại thuốc, cùng một hàm lượng như nhau, giá thuốc nội chỉ bằng 1/10 giá thuốc ngoại nhưng vẫn không thể cạnh tranh nổi.
Đối với khách hàng cá nhân này, công ty nên sử dụng kênh phân phối trực tiếp, rộng rãi vì họ nằm ở khắp nơi và nhu cầu là thường xuyên. Chính yêu cầu đó đặt ra vấn đề khó khăn cho công tác tiêu thụ sản phẩm , làm thế nào để huy động được vốn đầu tư cho hệ thống cửa hàng bán lẻ đó, việc quản lý nó ra sao cho có hiệu quả. Một khó khăn khác của công ty là khó có thể làm thay đổi tâm lý sinh ngoại của người dân dùng trong khi sự xâm nhập của các công ty dược phẩm nước ngoài vào Việt Nam ngày càng nhiều.
- Khách hàng là tổ chức:
Đó là các công ty dược phẩm trung ương và địa phương, các đại lý nhà thuốc, bệnh viện, cơ sở khám chữa bệnh. Bộ phận khách hàng này có đặc điểm là mua hàng với số lượng lớn và lâu dài, mua để bán lại cho người tiêu dùng. Hình thức mua bán phong phú có thể mua trực tiếp hay thông qua các hợp đồng, đơn hàng.
Hình thức thanh toán cũng linh hoạt, có thể bằng tiền mặt chuyển khoản, ngân phiếu đối với loại khách hàng này thì giá đóng vai trò quan trọng đầu
tiên trong quá trình mua bán cũng như các khoản chiết khấu, chi phí vận chuyển, bốc dỡ
Do đó lợi thế đối với khách hàng này là có thể bán với số lượng lớn, nếu quan hệ tốt và lâu dài với bộ phận khách hàng này thì đây là nguồn tiêu thụ dồi dào cho công ty. Bên cạnh đó công ty cũng gặp phải một số khó khăn là đòi hỏi công ty phải có nguồn vốn lớn, phải dự trữ nhiều hàng hoá để có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu của nhóm khách hàng này. Vì vậy có thể chi phí sẽ tăng lên.
3/ Phân tích chính sách định giá của công ty:
Chính sách định giá của công ty là việc quy định mức giá bán, việc quy định giá sản phẩm là một quy định rất quan trọng đối với công ty vì giá cả có ảnh hưởng rất lớn đến khối lượng hàng hoá bán ra. Nó thường xuyên là tiêu chuẩn quan trọng để khách hàng lựa chọn, ra quyết định mua. Mặt khác giá cả ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty. Giá bán của công ty được tính trên cơ sở giá thành. Giá thành sản phẩm được hình thành trên cơ sở tính toán các chi phí của các yếu tố cấu thành sau:
Vật tư nguyên liệu
Khấu hao máy móc, nhà xưởng
Lương cho công nhân sản xuất
Điện và nhiên liệu
Lãi vay ngân hàng
Các khoản nộp ngân sách
Nước và các chi phí hành chính khác
Trong đó vật tư chiếm khoảng 60-70% trong giá thành nộp ngân sách chiếm khoảng 3% chi phí quản lý khoảng 4-5% nhiên liệu 6-8% khấu hao máy móc nhà xưởng khoảng 12%
Bảng 5: giá một số sản phẩm của công ty năm 2008 so với các đối thủ cạnh tranh
stt
Tên sản phẩm
Đơn vị
Giá bán của công ty
Đối thủ cạnh tranh
Tên đối thủ
Giá bán
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Amoxicilin 500mg
Cefalexin 500mg
Cefadroxil 500mg
Terpin codein
Aspirin Ph8
Lincomycin 500mg
Cloramphenycol 250mg
vỉ
vỉ
hộp
vỉ
hộp
vỉ
vỉ
8.000
10.000
15.000
4.000
12.000
7.000
4.000
- Công ty dược Hà Tây
- Công ty dược TW2
- Công ty Dược Phẩm TW1
- Công ty Dược Hậu Giang
- Công ty Dược Tiền Giang
- Công ty dược Thanh Hoá
- Công ty dược Hà Tây
7.500
9.000
20.000
5.000
11.500
6.800
3.700
(nguồn: Khảo sát thị trường dược phẩm Việt Nam)
4/ Tình hình tiêu thụ qua hệ thống kênh phân phối của công ty:
Từ khi thành lập đến nay công ty đã từng bước xây dựng một hệ thống kênh phân phối khá hoàn chỉnh. Hiện nay công ty đang áp dụng dạng kênh phân phối hỗn hợp để đưa sản phẩm của công ty đến với người tiêu dùng. Tức là công ty vừa tổ chức trực tiếp bán sản phẩm đến tay người tiêu dùng vừa khai thác lợi thế trong hệ thống phân phối của người mua trung gian.
Sơ đồ 4: Hệ thống kênh phân phối của công ty
CÔNG TY TNHH 1TV DƯỢC PHẨM & SINH HỌC Y TẾ
Bệnh viện, cơ sở y tế
Hiệu thuốc, nhà thuốc
Hiệu thuốc, nhà thuốc tư nhân, bệnh viện
Công ty dược phẩm ở các tỉnh thành
Đại lý của công ty ở các tỉnh thành
Công ty dược phẩm TƯ1, công ty dược liệu TƯ1
Người sử dụng
Kênh trực tiếp
Kênh gián tiếp cấp 1
Kênh gián tiếp cấp 2
4.1 Kênh trực tiếp
Sản phẩm của công ty trực tiếp đến tận tay người sử dụng thông qua các cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm thuộc công ty. Hiện nay công ty có một cửa hàng tại Q66 nhà C9 TT Dược 148 Giảng Võ ưu điểm của kênh trực tiếp
này. ngoài việc tiêu thụ sản phẩm nhân viên bán hàng phải có nhiệm vụ thu thập thông tin phản hồi từ phía người sử dụng sản phẩm của công ty. Qua đó công ty có những biện pháp khắc phục kịp đảm bảo cho công ty có thể thích ứng kịp thời với nhu cầu của thị trường tăng lên và biến đổi không ngừng.
Bên cạnh đó công ty còn sử dụng cả đội ngũ trình dược viên đi bán thuốc và giới thiệu sản phẩm. Như vậy đội ngũ trình dược viên đóng vai trò quan trọng trong việc đưa sản phẩm của công ty đặc biệt là sản phẩm mới đến với người tiêu dùng. Nhận thức được điều đó công ty đã không ngừng đào tạo và bồi dưỡng trình độ cho hị. Doanh thu qua kênh trực tiếp này chiếm 5% tổng doanh thu của công ty.
4.2 Kênh gián tiếp 1 cấp.
Theo kênh này sản phẩm của công ty đến với người sử dụng thông qua trung gian bán lẻ và các hiệu thuốc, nhà thuốc, nhà thuốc tư nhân, các bệnh viện, cơ sở y tế. Những người này có thể mua thuốc trực tiếp tại công ty hay qua các cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty để bán lại cho người sử d

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top