gemini_peaceful

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG I .5
SƠ LƯỢC VỀ VI ĐIỀU KHIỂN 5
1.1. Sơ Lược Về Cấu Trúc Của Vi Điều Khiển 5
1.2 Một Vài Họ Vi Điều Khiển Phổ Biến: 7
1.2.1 INTEL 8051 .7
1.2.3 MOTOROLA 68HCxx 7
1.2.4 MICROCHIP PIC 12Xxxx, 16Xxxx, 17Xxxx, 18Xxxx, DSPIC .8
CHƯƠNG II 9
VI ĐIỀU KHIỂN MICROCHIP PIC 9
2.1 Lịch Sử Phát Triển 9
2.2 Phân Loại .10
2.2.1 Họ cấp thấp (low-end) 10
2.2.2 Họ cấp chung (Mid-range) 10
2.2.3 Họ cấp cao (High-end) 17Cxxx .11
2.2.4 Họ cấp cao (High- performance) 12
2.3 Một Số Ưu Điểm Microchip PIC 12
CHƯƠNG III .14
VI ĐIỀU KHIỂN PIC 18F4550 14
3.1 Sơ đồ chân 16
3.2 Các Công Cụ Lập Trình .20
3.3 Đơn vị ICD-U40 .23
3.4 Tiêu Thụ Năng Lượng 24
3.5 FIRMWARE 25
3.6 Các công cụ làm việc 25
3.7 Thiết bị lớp .25
3.8 Firmware HID 26
3.9 Một số đặc tính: 26
3.10 Nguyên tắc hoạt động: 26
3.11 Driver .27
3.12 Mô Tả Thực Hiện Firmware Thứ Hai .29
3.13 Kết luận 32
CHƯƠNG IV .34
CÔNG NGHỆ USB QUA MICROCHIP 18F4550 .34
4.1 Giới thiệu 34
4.2 Vi xử lý 18f4550 .34
4.3 Lắp ráp bảng phát triển .34
4.3 Truyền tải khởi động vào 18F4550 .36
4.4 Phát triển ứng dụng trong MPLAB IDE .37
CHƯƠNG V 46
CHUYỂN ĐỔI TỪ THIẾT BỊ FLASH PIC18F SANG PIC18FXXJ .46
5.1 Chuyển đổi thiết bị .46
5.2 Giới thiệu 46
5.3 Reset Brown-out (BOR) .50
5.4 XUNG 50
5.5Tuỳ chọn dao động ký .51
5.6 Đồng hồ đo năng lượng 51
5.7 Độ trễ khởi động/reset 51
5.8 Sự khác Biệt Về Chân 52
5.9 Điện trở kéo gắn trong 53
5.10 Tỷ lệ dòng trên các chân vào/ra 53
5.11 VCAP/VDDCORE và ENVREG .54
5.12 Bộ Nhớ Chương Trình 54
5.12.1 ID thiết bị .54
5.12.2 Từ cấu hình 54
5.12.3 Các chu trình ghi 57
5.12.4 Khả năng ghi nhớ đặc tính .57
5.12.5Mô phỏng tự ghi và EEPROM 57
5.12.6 Bảo vệ mã 58
5.12.7 Vào chế độ lập trình .58
5.13 Thiết Lập Chính Xác Cho Chương Trình Thiết Bị Và Công Cụ Phần Mềm 59
5.14 KHÁC BIỆT MODULE 60
5.15 TỔNG KẾT 60
CHƯƠNG VI .61
ĐỒNG HỒ BÁO THỨC 61
6.1 Tóm lược 61
6.2 Chỉ thị hoạt động 61
6.2.1 Ngày tháng/thời gian hiện tại .61
6.2.2 Thời gian 12 giờ hay thời gian quân sự 62
6.2.3 Báo thức .63
6.2.4 Âm báo thức .64
6.2.5 Đồng bộ, chờ và ngừng báo thức .64
6.3 USB 66
6.4 Lập trình PIC 66
6.4.1 Đồng hồ .66
6.4.2 USB .67
6.5 Sử dụng Compact Flash 67
6.6 Chip bộ mã hoá MP3 68
6.7 Bộ chuyển đổi số - tương tự CS4334 .71
6.8 Màn hình LED .71
6.9 Kết luận .72
SƠ LƯỢC VỀ VI ĐIỀU KHIỂN
1.1. Sơ Lược Về Cấu Trúc Của Vi Điều Khiển
Năm 1971 bộ vi xử lý đầu tiên ra đời đã mở ra một thời đại mới trong công
nghệ điện tử và tin học, nó đã ảnh hưởng sâu sắc đến mọi lĩnh vực khoa học công
nghệ. Các hẹ thống được thiết kế dựa trên nền tảng của bộ vi xử lý ( điển hình như PC)
co khả năng mà các hệ thống điện tử thông thường không thể thực hiện được.
Các hãng chế tạo bán dẫn đã tích hợp các mạch ngoại vi và bộ vi xử lý lên một
chíp duy nhất (on chíp) để tạo ra các bộ vi điều khiển, để nhằm hạn chế tối đa các linh
kiện mắc ngoài khi xây dựng hệ thống có sử dụng vi xử lý, vi điều khiển.
Những bộ vi điều khiển mới hiện nay của các hãng như: ATMEL, MOTOROLA,
MICROCHIP… Bên trong đã tích hợp nhiều thiết bị ngoại vi như khối ADC, khố
PWM, các loại bộ nhớ, bộ đệm, các cổng truyền thông như: 12C, UART, CAN, PSP,
USB, khối điều khiển LCD, thậm chí cả các khối thu phát không dây RF. Điều này
khiến cho việc thực hiện các ưng dụng với vi điều khiển trở nên dễ dàng, giảm được
kích thước mạch điện và chi phí.
Việc thiết kế và chế tạo ra các bộ xử lý (microprocessor) hiện nay phát triển theo
hai hớng chính. Hướng thứ nhất là phát triển cac bộ xử lý mạnh tốc độ cao thực hiện
hàng tỷ lệnh mỗi giây, độ dài từ dữ liệu lớn 32 hay 64 bit, truy nhập không gian bộ
nhớ đến hàng trăm Mbyte hiện nay đã lên hàng Gbyte. Các bộ xử lý này được dùng
trongcác hệ thống cần có công suất tính toán cao như ở máy tính cá nhân PC (Personal
Computer). các hệ điều khiển trong công nghiệp. Hướng thứ hai đó là thiết k, chế tạo
các vi điều khiển (microcontroller), đó là một vi mạch đơn bên trong gồm bộ xử lý
8,12,14 hay 16 bit và các khối chức năng như bộ nhớ, bộ đệm, bộ biến đổi A/D, cổng
nối tiếp… . Các vi điều khiển điển hình là intel 8051, ATMEL, AVR, MOTOROLA
68HC11, Microchip Pic…
Điều thúc đảy việc nghiên cứu chế tạo vi điều khiển đó là tính đa dụng, dễ dàng
lập trình và giá thành thấp. Vi điều khiển tỏ ra rất hấp dẫn trong các ứng dụng điều
khiển điện tử vì có kích thước nhỏ, tuy nhỏ nhưng chức năng cũng rất đa dạng, dễ
dàng tích hợp vào trong hệ thống để điều khiển toàn hệ thống.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Top