tapthe_11A4

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Lời cam đoan. ii
Lời Thank . iii
MỤC LỤC . 1
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ CÁC HÌNH . 3
PHẦN I: MỞ đẦU. 4
I. Lý do chọn đềtài. 4
II. Mục tiêu và nhiệm vụnghiên cứu. . 5
III. đối tượng và phạm vi nghiên cứu. . 5
IV. Phương pháp nghiên cứu. . 6
V. Giảthuy ết khoa học. . 6
VI. Lịch sửvấn đềnghiên cứu. . 6
PHẦN II: NỘI DUNG. 7
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
I.1. Giới thiệu vềBentonit. . 7
I.1.1. Thành phần hóa học của Bentonit. 7
I.1.2. Cấu trúc của Montmorilonit. . 9
I.1.3. Các khảnăng biến tính của Bentonit .11
I.1.4. Tính chất cấu trúc hấp phụ. .11
I.1.5. Khảnăng hấp thu ion của Bentonit.14
I.2. Những ứng dụng chủyếu của Bentonit. 15
I.2.1. Bentonit dùng làm chất hấp phụ. .15
I.2.2. Bentonit dùng đểchếtạo dung dịch khoan.15
I.2.3. Bentonit dùng làm chất độn.16
I.2.4. Bentonit dùng trong công nghiệp rượu bia.16
I.2.5. Bentonit dùng trong công nghiệp tinh chế nước. .16
I.2.6. Một số ứng dụng khác.17
I.3. Hoạt hóa Bentonit. 17
I.3.1. Hoạt hóa bằng nhiệt. .18
I.3.2. Hoạt hóa bằng kiềm. .18
I.3.3. Hoạt hóa bằng axit vô cơ.19
I.3.4. Phương pháp khác. .19
CHƯƠNG II: KỸTHUẬT THỰC NGHIỆM
II.1. Hóa chất và dụng cụ. 20
II.1.1. Hoá chất. .20
II.1.2. Dụng cụ.20
II.2. Phương pháp nghiên cứu. 21
II.2.1. Phương pháp phân tích thành phần các cấu tử trong bentonit. .21
II.2.2. Phương pháp xác định sắt trong dung dịch. .25
II.2.3. Phương pháp xác định hấp dung. .26
CHƯƠNG III: KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN
III.1. Thực nghiệm xác định nồng độ Fe2+trong dung dịch. . 27
III.2. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ của bentonit. 28
III.2.1. Ảnh hưởng của pH. .30
III.2.2. Ảnh hưởng của thời gian khuấy. .31
III.2.3. Ảnh hưởng của nồng độ chất bị hấp phụ. .31
III.2.4. Ảnh hưởng của tỷ lệ thể tích dung dịch hấp phụ và khối lượng
bentonit. .34
PHẦN III: KẾT LUẬN . 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 36

PHẦN I: MỞ ðẦU
I. Lý do chọn ñề tài
Nước có vai trò rất quan trọng cho mọi sự sống trên trái ñất, nó giúp cho con
người, ñộng vật trao ñổi vận chuyển thức ăn, tham gia vào các phản ứng sinh hoá
học và các mối liên kết, cấu tạo trong cơ thể. ðối với cơ thể con người, nước là
nguyên liệu chiếm tỉ trọng lớn nhất khoảng 60-65%. Ngoài ra, con người rất cần sử
dụng nguồn nước trong các hoạt ñộng sống như: cần một lượng nước rất lớn phục
vụ cho nhu cầu tưới tiêu trong nông nghiệp, sử dụng làm dung môi và xúc tác cho
các phản ứng trong sản xuất công nghiệp, tạo ra ñiện năng, nguồn nước sạch ñáp
ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, v.v…
Chính hoạt ñộng của con người như: khai thác quặng không hợp lý, sự rò rỉ
phóng xạ, nước thải của các nhà máy,… làm cho nguồn nước nói chung và nước
ngầm nói riêng ngày càng bị ô nhiễm nặng nề. Hàm lượng các kim loại nặng và các
chất phóng xạ trong nước ngầm ngày càng tăng và vượt mức cho phép gây hậu quả
nghiêm trọng ñến ñời sống ñộng thực vật và con người. Vì vậy, trong việc bảo vệ
môi trường, bảo vệ sinh thái thì việc xử lý chất thải, chất ñộc làm giảm hàm lượng
của chúng xuống dưới mức cho phép là một việc làm thiết thực có lợi ích trực tiếp
ñến sức khoẻ của con người. Có nhiều phương pháp làm giảm hàm lượng các kim
loại trong nước thải, nước ngầm như phương pháp hoá học, phương pháp ñiện hoá,
phương pháp kết tủa, phương pháp trao ñổi, phương pháp nhiệt, phương pháp sinh
học. Tuỳ từng kim loại, hàm lượng mà chúng ta có thể sử dụng các phương pháp
khác nhau hay kết hợp chúng với nhau sao cho hiệu quả cao nhất và kinh tế nhất.
Trong nước sự có mặt của sắt làm ảnh hưởng ñến chất lượng sản phẩm công
nghiệp và sinh hoạt. Trong công nghiệp giấy sự có mặt của sắt cũng sẽ làm giảm
chất lượng giấy. Trong công nghiệp dệt, sắt ảnh hưởng ñến khâu nhuộm và ăn màu.
Trong công nghiệp thực phẩm (bia, rượu, nước ngọt, nước khoáng,…) gây ra màu,
mùi lạ ảnh hưởng ñến chất lượng sản phẩm. Trong sinh hoạt, sự có mặt của sắt làm
giảm tác dụng của xà phòng, làm vàng quần áo,…và trong nước uống nếu hàm
lượng sắt lớn có thể gây ngộ ñộc. Chính vì thế chúng ta cần làm giảm hàm lượng
của chúng trong nước xuống dưới mức cho phép nhằm mang lại lợi ích cho con
người cũng như các sinh vật khác.
Việc sử dụng các chất như bùn hoạt tính, than hoạt tính, silicagen, các khoáng
sét ñể hấp phụ các kim loại làm giảm hàm lượng của chúng trong nước là một trong
những phương pháp ñã ñược biết ñến từ lâu – phương pháp hấp phụ - và hay ñược
sử dụng.
Trong số các vật liệu hấp phụ dùng ñể xử lý môi trường nói chung và xử lý
kim loại nặng nói riêng thì bentonit là một trong những vật liệu ñược dùng nhiều.
Bentonit ñược sử dụng nhiều vì nó sẵn có, rẻ tiền và có chức năng hấp phụ tốt. Theo
một số báo cáo hiện có, nước ta có nguồn tài nguyên bentonit tương ñối dồi dào, vì
vậy việc nghiên cứu ứng dụng bentonit ñể làm vật liệu hấp phụ là một việc làm thiết
thực nhằm góp phần vào việc sử dụng nguồn tài nguyên của ñất nước một cách hợp
lý và có hiệu quả. Sử dụng bentonit làm vật liệu hấp phụ ñể làm giảm hàm lượng
của sắt trong nước nhằm giảm tác hại của chúng, ñó cũng là một giải pháp phù hợp.
ðó cũng chính là lý do mà tui lựa chọn ñề tài: “Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion
kim loại Fe2+ trên bentonit Bình Thuận” làm nội dung cho khoá luận của mình.
II. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
o Mục tiêu:
- Biết ñược cấu tạo và ứng dụng của bentonit.
- Biết ñược các phương pháp hoạt hoá bentonit.
- Biết ñược quá trình hấp phụ các ion kim loại của bentonit.
- Biết ñược các yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình hấp phụ của bentonit.
o Nhiệm vụ:
- Xác ñịnh khả năng hấp phụ ion Fe2+ của bentonit tự nhiên.
- Tìm ra các ñiều kiện tối ưu của sự hấp phụ Fe2+ của bentonit.
III. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu.
o ðối tượng nghiên cứu: mẫu bentonit Bình Thuận tự nhiên.
o Phạm vi nghiên cứu: chỉ nghiên cứu sự hấp phụ ion Fe2+ trên bentonit
Bình Thuận tự nhiên và một số yếu tố ảnh hưởng ñến sự hấp phụ ñó.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


 

huyenkute95

New Member
Re: [Free] Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion kim loại Fe2+ trên bentonit Bình Thuận

download ntn ạ?
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh trong chế biến mì sợi (pasta) Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quy Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu về thảo luận nhóm và ảnh hưởng của nó đến khả năng nói của học sinh không chuyên ngữ Ngoại ngữ 0
D Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm cellulase từ một số chủng vi sinh vật và khả năng thủy phân cellulose Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên các vật liệu tio2 và khoáng sét bằng phương pháp hóa học tính toán Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu khả năng hấp thụ tetracycline và ciprofloxacin trên bề mặt graphene oxide bằng phương pháp hóa học tính toán Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Của Một Số Dòng Giống Đậu Tương Tại Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của cây củ mài và khả năng nhân giống bằng hom củ trong giai đoạn vườn ươm tại rừng đặc dụng Copia Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu công nghệ trong hệ thống thông tin di động 4G và đi sâu khả năng triển khai sang thế hệ 5G Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu khả thi dự án xây dựng trung tâm đào tạo nghề tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top