Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I:CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ THEO LUẬT THƯƠNG MẠI 2005. 2
I. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ 2
1. Quá trình phát triển của các quy định pháp luật về mua bán
hàng hoá. 2
1.1. Giai đoạn trước những năm 1990. 2
1.2. Giai đoạn từ năm 1990 đến 1997. 3
1.3. Giai đoạn từ năm 1997 đến 2005. 5
1.4. Giai đoạn từ 2005 đến nay. 5
2. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng mua bán hoá. 6
2.1. Khái niệm, đặc điểm 6
2.2. Phân loại hợp đồng mua bán hàng hoá. 7
3. Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hoá. 9
II. CHẾ ĐỘ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 12
1. Chủ thể giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá. 12
1.1. Chủ thể là thương nhân. 12
1.2. Chủ thể không phải là thương nhân. 15
2. Đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hoá. 15
3. Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hoá. 18
4. Thủ tục giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá. 20
4.1. Đề nghị giao kết hợp đồng. 20
4.2. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng. 21
III. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 22
1. Giao nhận hàng hoá. 22
2. Chất lượng hàng hoá. 25
3. Thanh toán. 26
4. Chế tài áp dụng đối với vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá. 27
4.1. Các loại chế tài trong thương mại 27
4.2. Áp dụng các chế tài 28
CHƯƠNG II:THỰC TIẾN GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY TNHH TẤN CƯỜNG 32
I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH TẤN CƯỜNG 32
1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Công ty 32
2.Các thông tin cơ bản về Công ty 34
3.Tư cách pháp lý của công ty. 38
4.Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 39
II. THỰC TIỄN GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 41
1. Tổng quan về các khách hàng giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với Công ty trong những năm gần đây. 41
1.1. Các khách hàng mua bán bao bì Carton 41
1.2. Các khách hàng cung cấp giấy 42
2. Căn cứ giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty 43
3. Chủ thể của Hợp đồng mua bán hàng hóa 43
4. Nội dung của Hợp đồng mua bán hàng hóa 44
5. Hình thức, trình tự ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa 46
III. THỰC TIỄN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY TNHH TẤN CƯỜNG. 60
1. Thực hiện điều khoản về số lượng. 60
2. Thực hiện điều khoản về chất lượng. 60
3. Thực hiện điều khoản về giao nhận hàng hoá. 61
4. Thực hiện điều khoản về thanh toán. 63
5. Chấm dứt hợp đồng mua bán hàng hoá 64
5.1 Hợp đồng đã hoàn thành. 64
5.2 Theo thoả thuận của các bên 65
5.3 Hợp đồng bị huỷ bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện 65
CHƯƠNG III:MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA GIAO KẾT VÀ THỰC HIÊN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY THNN TẤN CƯỜNG 67
I.MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN. 67
1. Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Luật Thương mại năm 1997. 67
2. Các sửa đổi của Luật Thương mại 2005 về mua bán hàng hoá. 70
II. ĐÁNH GIÁ VIỆC GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY. 76
1.Những kết quả đạt được. 77
2. Những tồn tại, khó khăn của Công ty. 77
III. MỘT SỐ Ý KIẾN NGHỊ CỤ THỂ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA. 79
1.Kiến nghị về phía cơ quan nhà nước 79
2.Kiến nghị đối với Công ty 79
KẾT LUẬN 81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
CHƯƠNG I
CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ THEO LUẬT THƯƠNG MẠI 2005.
I. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ
1. Quá trình phát triển các quy định pháp luật về mua bán hàng hoá
1.1. Giai đoạn trước những năm 1990.
Đầu những năm năm mươi, sau khi hoà bình lặp lại, nền kinh tế nước ta là một nền kinh tế nhiều thành phần để điều chỉnh quan hệ hợp đồng trong hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, Chính phủ đã ban hành Điều lệ tạm thời về hợp đồng kinh doanh số 735 - TTg này 10/4/1956. Có thể nói rằng ba Điều lệ này đã phản ánh và định hướng cho các quan hệ kinh tế thị trường vào những năm đó, trong đó có quan hệ bán hàng hoá.
Đến cuối năm 1959, đặc biệt kinh tế xã hội của nước ta đã có những thay đổi căn bản. Nhà nước chủ trương phát triển nền kinh tế theo kế hoạch, đòi hỏi mọi hoạt động kinh tế phải chịu sự điều tiết của Nhà nước. Trong điều kiện đó, Điều lệ tạm thời về hợp đồng kinh doanh với nguyên tắc xây dựng hợp đồng hoàn toàn tự nguyện bị coi là không hợp lý nữa. Ngày 4/1/1960 , Thủ tướng chính phủ đã ra nghị định số 004 - TTg ban hành điều lệ tạm thời về chế độ hợp đồng kinh tế.
Cuối thập kỷ 60, Đảng và Nhà nước chủ trương bước đầu cải tiến quản lý kinh tế. Pháp luật hợp đồng kinh tế đã có bước phát triển mới với quyết định số 113 - TTg ngày 11/9/1965 và chỉ thị số 17 - TTg ngày 20/1/1967 quy định bổ sung và sửa đổi một số vấn đề. Qua quá trình tìm hiểu bản Điều lệ tạm thời chưa được đưa vào khái niệm hợp đồng kinh tế, Nhà nước chủ trương thu hẹp các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cho nền chủ thể của hợp đồng kinh tế bị thu hẹp, nguyên tắc tương xứng quyền và nghĩa vụ trong quan hệ kinh tế bị phá vỡ bởi lẽ: Việc quản lý kinh tế hoàn toàn bằng các mệnh lệnh và sự phục tùng.
Sang đến đầu thập kỷ 70, Đảng chủ trương việc quản lý kinh tế phải thực hiện triệt để nguyên tăc kế hạch hoá, hoạch toán kinh tế, bảo đảm quyền tự chủ kinh doanh, đồng thời tăng cường trách nhiệm của các đơn vị kinh tế cơ sở, cái tiến kế hoạch hoá, cho các đơn vị kinh tế cơ sở đặt các quan hệ kinh tế với nhau… Do vậy ba Điều lệ tạm thời ban hành kèm theo nghị định số 004 - TTg tỏ ra không còn phụ hợp nữa với yêu cầu của cơ chế quản lý kinh tế mới; Hội đồng chính phủ đã ban hành Nghị định số 54/CP ngày 10/3/1975 về Điều lệ chế độ hợp đồng kinh tế. Điều lệ này đã tổng kết kinh nghiệm thực tế của 15 năm công tác hợp đồng kinh tế, hệ thống lại các quy định đã có, bãi bỏ những quy định không còn phù hợp, bổ sung nhiều quy định mới và là Điều lệ chính thức đầu tiên về hợp đồng kinh tế, Nghiên cứu bản Điều lệ, này ta thấy: Đây là văn bản quy phạm pháp luật về hợp đồng kinh tế dài nhất, có thể điều nhất cho đên lúc đó; các quy phạm của văn bản này thể hiện rõ tính kế hoạch, hành chính, tập trung, bao cấp của cơ chế kinh tế vào những năm đó.
Như vậy, trong suốt một thời gian dài, nền kinh tế nước ta quản lý theo dõi kế hoạch hoá tập trung, bao cấp, nặng vè hiện vật. Điều kiện đó đã làm cho hợp đồng kinh tế mất đi giá trị đích thức của mình với tính cách là hình thức pháp lý chủ yếu của các quan hệ kinh tế.
1.2. Giai đoạn từ năm 1990 đến 1997.
Từ năm 1989, nhà nước ta chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá, nhiều thành phần, thị trường tạo ra yếu tố cạnh tranh sản xuất phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm. Từ những đặc điểm đó đòi để phải trả lại giá trị định thức hợp đồng kinh tế để đảm bảo cho các hợp đồng kinh tế thực sự là sự thống nhất ý trí của các bên tham gia ký kết theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng và cùng có lợi. Trong điều kiện đó, Nhà nước đã ban hành pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989, Nghị định số 17 - HĐBT ngày 16/1/1990 của Hội đồng Bộ trưởng quy định chi tiết thi hành pháp lệnh hợp đồng kinh tế và nhiều văn bản khác để điều chỉnh các quan hệ hợp đồng theo quan điểm đổi mới.
Các quy định của pháp lệnh hợp động kinh tế cho thấy hợp đồng kinh tế đã thực sự là hình thức pháp lý của các quan hệ kinh doanh, yếu tố tài sản đã chiếm ưu thế hơn so với yếu tố tổ chức - kế hoạch, quyền tự chủ kinh doanh của đơn vị kinh tế được pháp luật khẳng định. Theo pháp lệnh này, căn cứ vào nội dung cụ thể của các quan hệ kinh tế thì có thể chia thành nhiều loại hợp đồng kinh tế.
- Hợp đồng mua bán hàng hoá
- Hợp đồng vận chuyển hàng hoá
- Hợp đồng giao nhận thầu xây dựng
- Hợp đồng li xăng
- Hợp đồng chuyển giao công nghệ
- Hợp đồng liên kết kinh tế
- Các loại hợp đồng sản xuất và dịch vụ khác.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

ahri512

New Member
Re: [Free] Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của giao kết và thực hiên hợp đồng mua bán hàng hoá tại công ty TNHH Tấn Cường

Bạn ơi cho mình xin link down tài liệu này được k? Thank bạn !
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
M Một số kiến nghị nhằm nâng hiệu quả đầu tư của công ty TNHH sản xuất & thương mại Vạn Hoa trong thời Luận văn Kinh tế 0
R Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý tiền lương tại Viện Khoa Học Công Nghệ Tàu Thuỷ Luận văn Kinh tế 0
B Những giải pháp và kiến nghị nhằm làm tăng sự hài lòng của khách hàng về việc cấp tín dụng phục vụ x Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Sinh Trườn Luận văn Kinh tế 0
P Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự án I tại NHNo & PTNT Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
B Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác nghiên cứu chi phí quản lý và giá thành sản ph Luận văn Kinh tế 0
H Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng nông Luận văn Kinh tế 0
A Một số kiến nghị khác nhằm khai thác nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu ở công ty DONIMEX Luận văn Kinh tế 0
T Giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất nhập khẩu tại NHNT Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
C Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty thương mại thuốc lá Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top